tng c v Vit Nam ăn…”

Kiu Phong Lê Tt Điu

 



 

 

 

 

 

 

Ông Vơ văn Ái là chủ nhiệm tờ Quê Mẹ. Ông Nguyễn viết Ty là chủ nhiệm tờ Đoàn Kết. Cả hai tờ cùng xuất bản ở thủ đô nước Pháp nhưng lập trường đối nghịch nhau như sáng với tối, như địa ngục và thiên đường, như chiến sĩ quốc gia và bồi bút Cộng sản.

 

Tờ Quê Mẹ, như phần lớn những tờ báo của người Việt lưu vong, thường đem tội lỗi của Đảng Cộng sản Việt nam ra phân tích cặn kẽ, châm trích cay nghiệt. Tờ Đoàn Kết th́ như tất cả những tờ báo của những đảng viên cộng sản trẻ tuổi, đang lớn, ra công bảo vệ sự sáng suốt của Đảng cũng như sự rực rỡ tên vàng của bác Hồ, khoe khoang nước giàu dân mạnh, Việt nam đói rách hiện nay chính là đuốc soi đường cho nhân loại…


Làm công việc khen ngợi một bọn độc tài, bảo vệ uy tín cho một chính quyền cỡ như chính quyền Hà nội hiện nay quả là một việc làm có tính cách Mác xít, v́ nó đ̣i hỏi sự lao động cật lực, vất vả lắm. C̣n những người làm công việc giễu cợt ở tờ Quê Mẹ th́ có vẻ khơi khơi, thoải mái… Một bên chê, một bên kia ra công nâng bi, hận thù to dần.

Cho đến một hôm, Nguyễn viết Ty, chủ nhiệm Đoàn Kết chịu không nổi nữa, hắn viết cho ông Vơ văn Ái và tờ Quê Mẹ những ḍng nguyên văn như sau:


*“ Kể từ nay tôi rất mong ông Vơ văn Ái và Ban biên tập Quê Mẹ đóng miệng chó lại – chứ không có ngày sẽ vỡ mặt và bị tống cổ về Việt nam ăn cứt, Chủ báo Đoàn Kết Nguyễn viết Ty, 70 Rue Magazine 75006 Paris quyết liệt tranh đấu”.*


Những lời lẽ trên đây được in trên tờ Đoàn Kết, in nguyên thủ bút của tác giả. Có lẽ chủ báo Nguyễn viết Ty cẩn thận, sợ không đăng chữ viết tay của ḿnh lên th́ không ai dám tin là hắn lại có được những câu văn chương xuất thần bay bướm lả lướt như vậy.


Trước hết phải công nhận ngay một giá trị khó chối căi của năm ḍng văn chương có đầy đủ chó với cứt đái của chủ nhiệm báo Đoàn Kết: Nó độc đáo lắm, độc đáo không ngờ. Đoàn Kết đại diện cho tiếng nói lập trường của nhà nước cộng sản Việt nam ở Pháp, ở thủ đô văn hóa, lâu nay Đoàn Kết cũng cố gắng nhiều có đưa ra những bài văn ghê gớm, nhưng chỉ có những ḍng như trên mới thực sự đại diện cho tư cách, lập trường và nền văn minh của chính phủ ta. Nó vừa độc đáo vừa cô đọng, đáng được đem về dâng cúng ở ngôi mộ của bác Hồ để bác được thêm một dịp vui mừng về nền văn chương của con cháu bác, những đứa ở xa vẫn nói và làm đúng theo lời bác dậy.


Cán bộ Nguyễn viết Ty nên cám ơn ông Vơ văn Ái và ban biên tập Quê Mẹ. Lâu nay chắc cán Ty có viết bài, có hoạt động văn chương với tư cách chủ nhiệm, nhưng tài nghệ của cán Nguyễn viết Ty không mấy ai rơ. Chính nhờ Quê Mẹ chọc ghẹo, chế diễu, cán Ty nổi sùng lên mà văn tài bỗng phát tiết hết ra, lồ lộ thành câu thành chữ, tinh anh của người nhà nước chỉ trong có mấy câu ngắn ngủi đă hiện rơ mồn một, khách thập phương bỗng dưng được một dịp cười chết bỏ.


Có lẽ quí vị độc giả không nên cười nhiều v́ e rằng chúng ta đang cười trên sự đau khổ của người khác. Cán bộ Nguyễn viết Ty, trong cơn giận dữ đă tiết lộ hơi nhiều bí mật quốc gia, bí mật của Đảng, và quan trọng nhất tiết lộ những điều anh ta chỉ dám nghĩ lén trong đầu.

“… VỀ VIỆT NAM ĂN CỨT”. Chủ nhiệm Đoàn Kết viết như thế. Lạ quá. Những người Việt di tản c̣n nhớ là trước ngày 30 tháng 4 năm 1975 không có ai dùng cứt làm món ăn cả. *Nay một cán bộ của nhà nước mời gọi người ta về Việt nam ăn món ấy, thế chắc là Cách mạng đă phát minh ra một món ăn mới?


Và chắc các đồng chí Đảng viên cao cấp đă có thử cả rồi mới tính phổ biến sâu rộng trong quần chúng! *Lâu nay chúng ta cũng đă từng nghe là nhà nước không cho dân dùng cầu tiêu máy để nhà nước tịch thu phân làm phân bón,
phân quí hơn vàng…nhưng quí đến độ thành ra thực phẩm cho người Cách mạng, đến nỗi một cán bộ đem món ăn đó dính liền với Quốc hiệu th́ thật quả là ít ai ngờ.


Dù sao chuyện vô t́nh tiết lộ về một thực phẩm mới do Cách mạng phát minh vẫn không tai hại bằng chuyện tiết lộ những điều nằm trong tiềm thức của chính Nguyễn viết Ty, cán bộ hải ngoại, chủ báo Đoàn Kết.


“Tống cổ về Việt Nam…Thế th́ Việt nam là một nhà tù, một địa ngục? hay là cả hai?Surprised smile Có thể nghĩ Nguyễn viết Ty quên tiếng Việt? Anh ta là cán bộ mới được cử ra ngoại quốc tuyên truyền, hay đă ở Pháp quá lâu? Nhưng giả thuyết quên tiếng Việt không ổn, v́ anh ta là chủ nhiệm tờ báo của Đảng. Chắc chắn con người ấy c̣n đọc thông viết thạo tiếng mẹ đẻ…


bị tống cổ về…” sau những chữ ấy là một nơi đáng sợ, đáng ghê tởm, là h́nh phạt, là cái chốn mà con người không muốn sống. Không ai nói “tống cổ về thiên đường, tống cổ về chỗ… ấm no hạnh phúc”. Người ta chỉ nói “Tống cổ mày xuống địa ngục, tống cổ mi vào tù, tống cổ nó vào chuồng cọp”. Như thế Nguyễn viết Ty đem Việt nam ra dọa “tống cổ” người ta về...chả hóa ra Việt nam là chỗ đáng ghê sợ, đáng tởm lắm sao? Anh ta trong lúc thảng thốt, đă tính đồng hóa xă hội Việt nam bây giờ với một thứ nhà tù, một địa ngục, hay một chốn lưu đầy ?


Điều khốn khó cho anh ta là, trong lúc “hốt hoảng” anh ta đă nói lên cái sự thực không làm ai ngạc nhiên. Cả thế giới đă tố cáo Việt nam là địa ngục, là nơi con người sợ chết khiếp nếu bị sống trong đó, là trại tập trung là nhà tù khổng lồ. Nếu hai ông Ngụy dọa nhau: tống cổ mày về Việt nam, điều ấy rất có ư nghĩa, ai cũng hiểu.


Nhưng Nguyễn viết Ty, anh ta là cán bộ cao cấp, nhiệm vụ căn bản mà Đảng giao phó là phải ăn gian nói dối để vẽ nên một Việt nam huy hoàng, đầy tự hào, một Việt nam lôi cuốn những thanh niên dại dột kiêu hănh trở về phục vụ. Đảng muốn anh ta nói rằng về Việt nam sống là một vinh dự… Tất cả những điều gian dối mà những tờ báo Việt ngữ ở Pháp, ở Gia nă Đại, ở Mỹ, ở khắp nơi huênh hoang lâu nay không v́ cái mục đích tô son đánh phấn cho mục đích đó sao?


Trong nhiều năm nhiều tháng nhiều ngày, nỗ lực thổi phồng sự cai trị của Đảng, vẽ ra những h́nh ảnh tổ quốc, thiêng liêng, bịa đặt những chuyện đồng bào hạnh phúc. Đùng một cái, hạ luôn Việt nam xuống thành một thứ địa ngục, một nhà tù dă man, một thứ ông kẹ đáng ghê tởm để đe dọa người ta? Cơn giận dữ, hốt hoảng của Nguyễn viết Ty quả thực là tai hại.


Lập trường của anh ta ra sao, chắc Đảng biết rơ hơn ai hết. Nhưng đọc những ḍng anh ta viết th́ thấy cái lập trường ấy vẫn c̣n một chỗ hở, vẫn chưa kiểm soát nổi những toan tính của anh ta. Anh ta có nhiều điều giấu Đảng, giấu thật kỹ trong tiềm thức.


“Về Việt nam ăn…”, “bị tống cổ về Việt nam…” những điều ấy bật ra trong cơn giận dữ hốt hoảng v́ chính anh ta cũng sợ chuyện phải về Việt nam, sợ lắm, sợ đến nỗi nghĩ rằng đem điều ấy ra dọa thằng khác th́ thằng khác cũng chết khiếp, cũng teo bu gi, tê liệt không dám cục cựa nữa.

Một cán bộ cao cấp, cầm đầu một cơ quan tuyên truyền cho Đảng ở hải ngoại mà lại coi cái chuyện phải về Việt nam như một chuyện xuống địa ngục, vào ḷ sát sinh, vào chỗ bị hành h́nh. T́nh cảnh ấy khôi hài và bi đát quá.


Đời sống ở Tây đă làm hỏng anh ta rồi, đă đưa vào tiềm thức anh ta sự ghê tởm, khiếp hăi đất nước. Một con người mang trong tiềm thức những nỗi hăi sợ như thế mà rồi mai đây lại tiếp tục viết những bài ngợi ca đất nước tươi đẹp vinh quang, về phục vụ Tổ quốc là niềm vinh hạnh là nỗi tự hào… Đảng quen gian dối, đóng tuồng, nay cũng được đền đáp bằng những sự gian dối, đóng tuồng xuất sắc.

Pháp là một thủ đô văn hóa, người Việt tập trung ở Pháp cũng có tầm kiến thức cao. Trong một nơi như thế, kẻ được chọn cho tiếng nói của nhà nước cộng sản Việt nam hẳn phải là một thứ cán bộ khá (ngoại trừ trường hợp đó là kẻ có họ hàng với một Đại đồng chí nào đó được cho vào trong ê kíp tuyên truyền hải ngoại để ăn chơi du hí). Một cán bộ xuất sắc và quan trọng của Đảng, trong một cơn hốt hoảng vớ vẩn bỗng dưng trút lên đất nước Việt nam những từ ngữ tục tằn, những lời tố cáo gián tiếp “về Việt nam ăn…” về Việt nam như vào nhà tù, như xuống địa ngục… Chao ôi! Cái nền nhân tài của Đảng ta xem chừng đă thưa thớt lắm rồi. “Không có chó bắt mèo...chấm chấm…” th́ cũng chẳng thê thảm đến nỗi thế v́ con mèo dù không chu toàn bổn phận chắc cũng không đến nỗi vấy đồ dơ lên khắp nhà, lên mặt mũi mồm miệng những ông chủ nhà như thế.

Món ăn Cách mạng mới phát minh sau năm 1975 như thế xem ra không có lợi cho trí óc. Chính trị Bộ có nên nghiên cứu một thực phẩm khác cho các nhà lănh đạo Đảng sáng suốt hơn chăng?

 

Kiều Phong