B́nh Yên Mng Tưởng

Thơ Khát Vng

Đng Châu Long

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b́a Nghiêu Đề

 

 

Trong quyển thơ nhạc Ḥa B́nh ơi hăy đến của ba tác giả Luân Hoán - Phạm Thế Mỹ Vĩnh Thọ ra mắt năm 1969, ngoài 3 bài lên tiếng của cả 3 tác giả, c̣n ba bài thơ xuôi của hai nhà thơ Luân Hóan Vĩnh Thọ.

 

Trong thời gian này, sở trường của hai nhà thơ những gịng thơ tự do  dài hàng trăm câu. Riêng thơ xuôi, Luân Hoán 1 bài Gịng sông giấc trái tim Vĩnh Thọ 2 bài: Ngợi ca quê hương Giấc .

 

Cả 3 bài thơ đều nói lên khát vọng một tương lai ḥa b́nh. Gịng thơ xuôi nhiều người viết, phần lớn viết lên để ngợi ca t́nh yêu đôi lứa. Sự liên tục ư dài thê chữ này làm người đọc cảm giác ḿnh sờ thấy được t́nh cảm nồng nhiệt của tác giả tác giả cũng tha hồ tuôn trào t́nh cảm của ḿnh không bị vào số lượng chữ của câu.

 

Với sự chọn lựa này, Luân Hoán đă chia sẻ niềm hân hoan ḥa b́nh cùng thiên nhiên đất nước :

 

“…hỡi gịng sông, gịng sông rực rỡ, ta muốn nhỏ to cùng em, ta muốn nỉ non cùng em, những âm thanh ta vừa nghe, những h́nh ảnh ta vừa thấy, vừa đóng khung triển lăm trong tim em, em phải hănh diện em người thứ nhất được cắt băng khai mạc, được đi nhởn nhơ trong tâm hồn một người cầm súng không cần xuất tŕnh thẻ kiểm tra, không cần sự vụ văn thư, không cần cả thiếp mời tên đóng dấu

Luân Hoán(Gịng sông giấc trái tim)

 

Nỗi niềm của Luân Hoán nỗi niềm của người thương binh đă từng làm đám tang cho chiếc chân trái ḿnhquê hương Quảng Ngăi. Trong niềm hân hoan hy vọng ḥa b́nh, Luân Hoán vẫn nghe ra một sự mặc cả chính trị núp bóng bên trong:

 

“..Ôi rượu nào không say, tên buôn nào không ham lợi, tội cho nhân t́nh việt nam tội cho ḥa b́nh người ta muốn làm tiền, làm nàng kiều của nguyễn du lưu lạc để những từ hải phải hy sinh một cách

Luân Hoán(Gịng sông giấc trái tim)

 

Tôi chợt nhớ lại trong thời khắc đó, tại Nhatrang, anh bạn Trần Xuân Túc đă viết trong bản nhạc cho em này để cay đắng cho số phận người dân:

 

“…cho em này giọt nước mắt vui, cho em ngày đ́nh chiến giữa người, cho em này đă mơi đợi trông

ḥa b́nh chỉ một chữ , ngàn năm ngàn năm lạc loài

(Trần Xuân Túc, bản nhạc Cho Em Này, 1969)

 

Trong niềm hy vọng ḥa b́nh nghi ngại đó, Luân Hoán đă tâm sự và chia sẻ cùng đất trời khát vọng của ḿnh dẫu biết là không ai cho tôi vay chút sầu tôi hăy c̣n vui quá trước nỗi chờ đợi hư vô.(LH, GSGM&TT)

 

@

 

Khác với bài thơ ngợi ca ḥa b́nh trong thế thủ trên, Lê Vĩnh Thọ viết bài Ngợi Ca Quê Hương, một bài thơ xuôi vẽ ra một ngày tươi sáng ḥa b́nh, ḷng rộn ràng muốn chia sẻ niềm vui cùng cánh hoa ngọn cỏ:

 

“…vẫn khao khát giang hồ mộng viễn du vượt đại dương và biên giới nhưng nếu tham vọng không thành tôi c̣n một ước mơ đi khắp quê hương từ làng quê hẻo lánh đến đô thị phồn hoa

 

nào tôi muốn ngồi trên máy bay tàu thủy  nh́n trên cao lờ mờ đường nét núi sông hay nh́n từ ngoài khơi chập chùng rừng cây băi cát

 

tôi muốn đi giữa ḷng quê hương, trên chiếc xe đ̣ hay con tàu hỏa và có thể dừng chân bất cứ nơi nào

 

hành trang rất nhẹ với những vật dụng tối cần và giấy bút để làm thơ

 

một con đường vô danh đất đỏ hay một quốc lộ tấp nập lưu thông tôi đều muốn dừng chân”

(Lê Vĩnh Thọ, Ngợi ca quê hương)

 

Anh đă say sưa mơ tưởng niềm hạnh phúc tắm trong ḥa b́nh , những câu thơ trào ra như gịng suối tuôn trào từ nguồn thác lớn. Không một dấu chấm, không một dấu phẩy và không cả một dấu hỏi cho một câu nghi vấn. Dường như anh sợ người khác tranh lời anh nói, sợ người khác cướp phần ngợi ca lúc c̣n đang choáng ngợp của anh:

 

tôi đă hẹn với quê hương như hẹn với người t́nh

huế hà nội ơi tôi sẽ chiếm đoạt các người

(Lê Vĩnh Thọ, Ngợi ca quê hương)

 

Có phải từ nỗi khát khao quá lớn này để sau này anh đă dựa vách lặng câm suốt chín năm dài, mặc cho tường ṃn vôi loang một thuở. Anh đă không c̣n vung bút viết những bài thơ thác đổ hàng một hai trăm câu thưở nào, để chỉ viết những bài thơ haiku ngắn ngủn như bây giờ. Và anh Luân Hoán, chỉ thích thuận tay cho những bài lục bát 28 chữ giải sầu.

 

“ Tôi cùng trời đất sống / không thờ ai như thần / để vách tường đỡ trống /treo h́nh gái khỏa thân”

(Lê Vĩnh Thọ, playboy)

 

Đọc thơ cũ, mới của hai người, những kỷ niệm một thời nhiệt huyết đă qua đi, như một viên sỏi ném vào hồ rộng, nhảy tung trên mặt nước dậy cơn sóng gợn trước khi ch́m sâu vào đáy thẳm.

 

Tôi chỉ ước ao bây giờ thấy được một bài thơ của anh Lê Vĩnh Thọ khơi gợi lại tính cách ngày nào của anh.

Như dạo nào, năm 1969, anh viết gởi cho Luân Hoán, một bài ai điếu cho Luân Hoán để ngày đó Luân Hoán phải xúc động đến run cả tay cầm giấy(lời LH)

 

 

“… hỡi Luân Hoán / tao đâu muốn đùa dai / tao đâu muốn tàn ác / tao tưởng tượng mày đă chết / mày c̣n sống khác chi /trước sau mày cũng chết / thử khóc mày một bài thơ / để mày đọc trước / dù vợ mày giận tao / và dẫu mày đă chết / tao cũng khóc mày thế thôi / mắt tao vẫn ráo hoảnh /ḷng tao vẫn thản nhiên / thương mày tao c̣n mỗi niềm tin / trái tim mày bất diệt / trái tim sẽ kết tinh / mà nước mắt vợ hiền / mà nước mắt bạn thân / không làm tan thành nước / chỉ có giọt lệ thơ / và giọt lệ quê hương / mới làm mày xúc động…”

(LVT 21-01-1969)

 

Dù với anh, bây giờ tay đă run, muốn cầm bút viết phải chờ từng thời khắc. Một câu thơ viết ra là vô vànkhó. Nhưng tôi vẫn có quyền mơ như anh đă một thời mơ cháy bỏng nàng tiên ḥa b́nh ở chốn mộng tưởng giữa cơn đau.

 

Đặng châu Long

12-01-201

 

Đặng Châu Long

 

 

 

 

 

 

Đặng Châu Long, hiện sinh sống tại Việt Nam, Bài viết trên nhiều trang web, đạc biệt tại sangtao.org