Đynh Hoàng Sa bỏ

“Vùng Trú Ẩn Hoang Đường”

 

 

          Giữa thập niên 50, trong khuôn viên trường trung học công lập Phan Châu Trinh, Đà Nẵng có khá nhiều cuộc t́nh mực tím, mực xanh. Nổi tiếng nhất là t́nh yêu giữa cậu học tṛ Trương Duy Hy và cô nữ sinh tóc thề Thanh Thảo. Lúc bấy giờ anh Hy chưa trở thành một sĩ quan pháo binh, chưa trở thành một nhà văn, một nhà viết nghiên cứu như hiện nay. Nhưng chị Thanh Thảo đă là một giọng ngâm thơ ngân vang cả xứ sông Hàn. Mối t́nh đẹp của anh chị Hy Thảo kết thúc rất có hậu bằng cuộc hôn nhân giàu hạnh phúc.

          Trong đám bạn cùng lớp với anh Hy, khóa đầu tiên của trung học Phan Châu Trinh, c̣n có một anh chàng khác, cũng biết yêu rất sớm và tỏ ra trội hơn, khi dám công nhiên bày tỏ t́nh yêu thương qua thi ca. Để thể hiện sự gắn bó tha thiết, anh áp dụng tṛ chơi đă xưa, nhưng vẫn mới, ghép tên ḿnh và tên người yêu làm bút danh.

          Tên anh là Quư, Đinh Văn Quư. Tên người đẹp là Hướng, họ Dương. Anh nhà thơ đa t́nh đă viết đầy mấy trang giấy bốn chữ Quư Hướng, Hướng Quư, khi nắn nót cẩn trọng, lúc phóng bút bay bướm. Rồi anh gọi thầm, gọi thành tiếng. Quư Hướng nghe làm sao ấy, không ổn. Hướng Qúy nghe cũng chẳng thuận tai. Hơn nữa Hướng Quư hay Quư Hướng có vẻ thật thà chân chất, chúng bạn sẽ biết dễ dàng quá, mất vui. Phải có chút úp úp, mở mở, xa xa, gần gần cho mọi người đoán già, đoán non, tăng thêm chút lăng mạn mới thú vị. Thế là anh nảy ra ư cắt bớt một chút sáng kiến của ngài Giám mục Alexandre de Rhodes (Đắc Lộ), bỏ cả hai cái dấu sắc cho đề huề. Rồi hơn thế nữa, để tỏ ḷng cung kính phái đẹp, anh chàng sớm dại gái hoan hỉ cho tên người yêu đứng trước. Hương Quy, được chính thức có da có thịt trên các bích báo, đặc san của nhà trường và từ từ đi dần vào các nhật báo, tuần báo, bán nguyệt san ở tuốt Sài G̣n.

          Đinh Văn Quư. Sinh năm 1939 tại Quảng Nam. Cha đă qua đời, mẹ bước thêm bước nữa, nhưng anh và người em trai Đinh Văn Th́n (1941, cùng tuổi với tôi) vẫn cùng ở bên mẹ, bên một cô em gái rất xinh và ngoan. Chị Hướng h́nh như ra đời muộn hơn Quư một vài năm.

 

 

vợ chồng Đynh Hoàng Sa, chợ hoa Sài G̣n 1975

         

          Không hiểu anh chị Quư, Hướng có áp dụng câu thơ “Đời chỉ đẹp những khi c̣n dang dở” của thi sĩ Hồ Dzếnh vào cuộc t́nh cuộc họ không, mà sau đó, mỗi người đều thầm ngâm thơ Thế Lữ. “anh đi đường anh, tôi đường tôi, t́nh nghĩa đôi ta chỉ thế thôi...”.

          Một cuộc t́nh đẹp đi qua, ai mà không buồn, nhất là t́nh đầu. Quư buồn quá, đánh rơi luôn cái bút danh đầu tiên, Hương Quy. Năm tôi trở thành bạn của anh, Quư đă có nhiều bài đăng trên các tạp chí Bách Khoa, Phổ Thông...với cái tên mới Đynh Hoàng Sa. Bút hiệu của người viết, đa số thường được thành h́nh bởi nguyên nhân nào đó... và ít nhiều đều có mang ư nghĩa, kỷ niệm riêng. Không rơ nguyên nhân nào Quư sử dụng tên Đynh Hoàng Sa. Xét về liên quan địa lư, anh không dính ǵ đến quần đảo Hoàng Sa, cách Đà Nẵng 200 hải lư. Có thể v́ yêu thích những băi cát vàng, mà Quư dùng bút hiệu này chăng ? Nguồn gốc nào quả thật tôi không rơ, chỉ biết anh rất thú vị khi dùng chữ Y thay vào vị trí chĩ i trong cái họ của anh. Quư xem sáng kiến này là một đặc biệt riêng. Chính v́ thế nên anh rất bất b́nh, khi từ miền đất Vĩnh Điện, không xa Đà Nẵng bao nhiêu, mọc thêm một người làm thơ, chơi chữ tương tự, bạn Đynh Trầm Ca. Dĩ nhiên Đynh Hoàng Sa rất bực ḿnh. Nhưng rồi theo thời gian, với cái t́nh văn nghệ, cả hai h́nh như cũng đă quen biết nhau.

          Đynh Hoàng Sa có Đynh Trầm Ca na ná, Hà Nguyên Thạch sau này có Hà Nguyên Dũng, Hà Nguyên Du...như là anh em. Chỉ có tôi, chưa thấy anh chị nào chịu Luân Hồi, Luân Lạc, Luân Phiên...ǵ cả. May mắn những năm sau này, mới có cậu con ông họa sĩ Trịnh Cung, dùng tên Luân Vũ. Nhưng anh ta không thèm chơi thơ văn, mà chơi nhạc, nổi tiếng là một danh thủ vĩ cầm tại California Hoa Kỳ, lẫy lừng hơn nhiều.

 

          Thời ở Đà Nẵng, Đynh Hoàng Sa cùng tôi và Hà Nguyên Thạch thường lang thang qua những hàng sách. Ngoài việc ngắm mặt mũi những tác phẩm mới, những tạp chí, nguyệt san...từ Sài G̣n gởi ra, chúng tôi c̣n có nhiều cơ hội đứng không quá xa những dáng hoa trung học. Một mùi hương kỳ ảo bất ngờ có thể cho chúng tôi nguồn cảm hứng, để làm thơ. Luận về chuyện thi ca, nhiều người có quan niệm, làm thơ là một công việc nghiêm túc, hướng đến những mục đích cao quí, thanh khiết. Dĩ nhiên, đúng trăm phần trăm. Nhưng tôi c̣n thấy, làm thơ nhiều khi chỉ v́ những điều rất vu vơ, dung tục như để ... tán gái chẳng hạn. Cá nhân tôi tuy chưa chạm được cuộc t́nh nào, nhưng cũng từng có một vài đêm nằm mơ mộng đâu đâu, đến từ hai quán sách Sông Đà, Lam Sơn. Rất may chủ nhân của hai cơ sở buôn bán chữ nghĩa này là hai ông trung niên rất hà tiện nụ cười, nên một phần nào đă hạn chế sự lạm dụng chỗ đứng tự nhiên để “nghễ” người đẹp của chúng tôi.

          Thật ra cái mốt ngồi quán nhấm nháp hương vị cà phê, mới là mục đích chính của những lần xuống phố. Đynh Hoàng Sa rất ghiền cà phê đen, than táo bón, mất ngủ, nhưng ngày nào anh cũng lai rai ít nhất ba, bốn cữ. Rượu xuất xứ nội ngoại, chúng tôi đều tiếp thu tuốt. Chỉ tiếc yếu địa, không anh nào trở thành bà con các vị lưu linh. Cũng như Hà Nguyên Thạch, Đynh Hoàng Sa khác tôi ở mục hảo ngọt. Các quán chè nổi tiếng của Đà Nẵng thời bấy giờ, không có bóng hai bạn thơ của chúng ta lai văng. Nhưng hai quán kem Diệp Hải Dung đă được hân hạnh đón tiếp chúng tôi nhiều lần. H́nh thức trang trí, âm nhạc và chỗ ngồi mát mắt đă giúp Quư bớt đi phần nào khó tính. Anh phê phán lung tung, cả những thực khách chung quanh. “Nh́n cách ăn mặc biết tŕnh độ văn hóa” là câu anh thường vui vẻ nói với chúng tôi, khi chợt bắt gặp một thanh niên hơi đi trước thời trang. Đi chơi với Quư, một vài lần c̣n suưt bị mấy anh cowboy hỏi thăm sức khoẻ bởi cái nh́n rất ư là diễu cợt, thách thức của anh. Rất may trong đám anh chị của Đà Nẵng thời ấy, tôi quen nhiều khuôn mặt lớn như Lê Cai, Hùng Đầu Ḅ, Hiển Râu... nên đều được nể nang, thoát nạn.

          Đọc sách, nghe nhạc là hai thú vui thường trực của Đynh Hoàng Sa. Trong những môn nghệ thuật, anh dị ứng với cải lương. Có lẽ v́ chỗ cư trú chật hẹp, chung đụng cùng ông dượng ghẻ quanh năm suốt tháng ôm cái radio ấm áp Đời Cô Lựu, Lá Rụng Sân Chùa...đâm ra vậy. Lúc bấy giờ, đài phát thanh Sài G̣n cuối tuần nào cũng phát một tuồng cải lương dài đến mấy tiếng, đây là cơ hội để ba chúng tôi cùng ra khỏi nhà, lang thang.

 

          Chuyện làm thơ giản dị hơn viết văn rất nhiều. Không cần trầm hương như một số vị ngày xưa. Đôi khi cũng không câu nệ ở vị trí xuất phát câu thơ. Không bàn ghế, không giấy thẳng, mực đậm thơ vẫn cứ ra đời, sống chết tùy giá trị nghệ thuật của nó. Tôi không rơ Đynh Hoàng Sa thường sáng tác lúc nào. Và cũng theo thói quen chung, chúng tôi chỉ đọc thơ nhau sau khi các tạp chí đăng tải. Thơ của Đynh Hoàng Sa không nhẹ nhàng, văn vẻ như thơ Hà Nguyên Thạch, không giản dị, nông dân như thơ tôi. Thơ anh giàu những tư tưởng, nhân sinh quan. Trong Văn Học Miền Nam, phần Thơ, nhà văn Vơ Phiến, khi viết về thi sĩ Bùi Giáng, có đưa ra nhận xét:

          “... Khi khác, Đi Vào Cơi Thơ (1969), của các thi sĩ cùng thời ḿnh. Bùi Giáng tỏ ra tinh quái lắm. Chẳng hạn về trường hợp một thi sĩ nọ - đồng hương với ông – ông nói qua lại một hồi, rồi ông bảo trót đánh mất tập thơ của bạn nên không trích được bài nào. Sau này, có dịp cầm chính tập thơ nọ trong tay, tôi loanh quanh t́m măi không thấy có bài nào trích được ! Vậy Bùi Giáng có mất sách thực chăng ?..”

          Những phát hiện về Bùi Giáng trên của nhà văn Vơ Phiến đă không cho phép tôi cả gan bàn suông về thơ Đynh Hoàng Sa trong giai đoạn này, bởi tôi không có trong tay một câu nào của anh. Tán phét mà không trích dẫn, đâm ra học đ̣i xảo thuật của Trung Niên Thi Sĩ, đâu dám. Cũng xin thưa, Đynh Hoàng Sa, Hà Nguyên Thạch là đồng hương chính danh của nhà thơ Bùi Giáng. Riêng tôi h́nh như chưa chắc là Quảng Nam, dù sinh ra và lớn khôn trên mảnh đất của anh “Năm Eo” (tiếng lóng gọi miền Trung). Bởi trong nhiều cuộc Quảng Nam chọn mặt gọi tên, tôi đều bị gạt ra. Cụ thể gần đây nhất trong tuyển tập 100 Năm  Thơ Quảng Nam, với 1050 trang do nữ thi sĩ Ư Nhi thực hiện, tôi nhận được một điện thư như sau:

          From: huycao tapchivanhoc@yahoo.com

          february 3, 2005  1:16: 46 AM

          subject: Fw: Quảng Ngải

          From: tien.dang@wanadoo.fr

           Đặng Tiến nhờ chuyển thư này đến Luân Hoán, Thành Tôn, Hoàng Lộc

          nội dung:

          Gởi Luân Hoán.  Lâu lắm không có thư, không biết địa chỉ c̣n đúng không. Quảng Nam có in một tuyển tập thơ, 1050 trang dzo cô Ư Nhi biên tập. Huỳnh Như Phương viết tựa nhắc tới các ông, nhưng bị đục bỏ. Vậy báo tin ông và bạn bè biết chơi. Chúc ông vui, sáng tác hay, ăn tết Ất Dzậu to. Một năm mới tốt đẹp.

Thân, ĐT

phía dưới là Original Message

          From: Huynh Nhu Phuong

          to:     ĐT

          sent: Wednesday, Jannuy  19  2005  4:42 PM

          subject: Re Quang Ngai

          Anh Tiến biết không, trong bài Phương viết cho tập Trăm Năm Thơ Đất Quảng, những chỗ có nhắc tên hoặc trích thơ Luân Hoán , Hoàng Lộc, Thành Tôn...đều bị cắt bỏ. LH có bài Đêm Mưa Về Hội An, c̣n HL “Được Tin Người Yêu Cũ Tản Cư Khỏi Hội An” Phương rất thích !

          HNP

           Ghi chú dông dài, lạc đề như vậy, để chứng tỏ tôi cũng biết buồn hơn năm phút v́ không được làm người Quảng Nam. Thật ra cả ba chúng tôi đều là đồng hương của tác giả Mưa Nguồn. Nhưng chưa được hân hạnh quen biết, gặp gỡ nhà thơ chuồn chuồn châu chấu lần nào.Cả ba chúng tôi không có cái may mắn “Đi Vào Cơi Thơ” dù chỉ được “liệt kê một loạt tên bài tùm lùm” (câu của Vơ Phiến) trong sách của ông Bùi Giáng.

 

         Năm 1968, Tôi hội ngộ cùng Đynh Hoàng Sa, Hà Nguyên Thạch tại thành phố Quảng Ngăi. Người bạn làm nghề dạy học của tôi dưới mắt nh́n của nhà văn Nguyễn Văn Quảng Ngăi: “Đynh Hoàng Sa (Đinh Văn Quư) lúc nào cũng áo quần bảnh bao, cũng đường bệ đúng như phong thái của một nhà giáo Trung học...” Theo tôi, Quư không màu mè về trang phục. Anh lịch sự trong giản dị. Với vóc dáng không được cao lớn, áo quần nghiêm túc, chỉnh tề giúp anh có những nét đạo mạo cần thiết.Trường trung học công lập Trần Quốc Tuấn là nhiệm sở của anh. Ngoài giờ dạy, anh sinh hoạt vui chơi cùng chúng tôi. Xuề x̣a, cởi mở, ḥa đồng...Quư gần như không làm buồn ḷng ai. Khi tôi trở thành người lính Quốc gia, trực tiếp tham chiến trên địa bàn Quảng Ngăi, Đynh Hoàng Sa nghe lời cô học tṛ Lê Thị Mỹ về ở rể nhà cha mẹ cô. Sau này, khi Lư, vợ tôi, có ư định cư ngụ tại Quảng Ngăi một thời gian, chúng tôi đă thuê chung với vợ chồng Quư Mỹ một căn pḥng trong dăy nhà, nằm ngay sau lưng trường trung học Kim Thông, không xa Ty Bưu điện mấy bước. Chúng tôi đều chưa có những tiếng khóc trẻ thơ.  Quư Mỹ nằm sát vách trong. Vợ chồng tôi kê giường ngay cửa ra vào. Hai gia đ́nh chưa cùng nhau ở tṛn một tháng th́ chia tay v́ cuộc tổng tấn công tết con khỉ của phương bắc.

 

          Tác phẩm thứ hai của nhà xuất bản tài tử Ngưỡng Cửa phát hành là tập thơ Vùng Trú Ẩn Hoang Đường của Đynh Hoàng Sa. Tập thơ của anh tôi không giữ được bản nào. Gọi hỏi Thành Tôn cũng không có. Điện thư cho em tôi, Lê Hoàng, chạy t́m ở mấy tủ sách gia đ́nh bè bạn cũ c̣n ở Đà Nẵng. Rất may Châu Văn Tùng c̣n giữ. Hoàng đánh máy toàn tập chuyển bằng điện thư qua cho tôi, nhưng khi đánh máy, Hoàng không bỏ dấu. Toàn thể tập thơ có 30 bài, đa số ngũ ngôn và thơ tự do. Tựa bài theo thứ tự: Vùng trú ẩn hoang đường, Trong quán khuya, Người đi trong mùa xuân, Nắng mùa xuân đời người, Trên băi cát thời gian, Khi chiếc bánh xe quay nhanh, Mê lộ, Trong cuộc hành tŕnh, Khi ánh đèn vụt tắt, Đôi mắt từ đất liền, Vén lời sa mù, Niềm tuyệt vọng nhân hai, Bùi ngùi, Với vội, Hương cỏ, Gịng sông nước lũ, Phiêu du, Hăy thắp dùm tôi, Một bóng t́nh trên cát, Ṿng Hoa Tưởng niệm (tưởng nhớ nhà văn Nhất Linh), Nét buồn, Mâu thuẫn, Cũng may, Nỗi im lên mê hoặc, Bài đính hôn, Trước khúc quanh của bánh cuối cùng, Nhịp tim gơ cửa, Lời ru từ hư vô, Đường bay của loài đóm đêm, Ṿng tay cát bụi. Thơ của Đynh Hoàng Sa, ngoài vài bài lục bát, bảy chữ, đa số viết bằng thể tự do hoặc ngũ ngôn, xoáy sâu trong những suy tư về cuộc sống. Bên dười đây là b́a tập Vùng Trú Ẩn Hoang Đường, do họa sĩ Đinh Cường thực hiện, cùng một số thơ trong tập, mời các bạn thưởng lăm.

 

 

 

Bài thứ 1 : Vùng Trú Ẩn Hoang Đường.

 

Bây giờ mùa xuân hay mùa hạ, trên con đường mơ hồ khởi điểm và vùng yên nghỉ, tôi chất vấn tôi cùng những thần linh câm nín như lũ ốc thời gian không cần biết trả lời kinh ngạc chạy khắp miền tâm linh.

Tất cả những cánh cửa tôi gơ vào đều bưng bít niềm bí ẩn như thần chết với cái nh́n tinh quái từ vùng bóng tối không rời con mồi, thôi mày cứ lạnh lùng theo bước thời gian, mày cũng hư vô từ khởi điểm, hăy dập tắt những ánh sáng hăo huyền đột hiện trên đường về vô tận.

Chỗ ngồi đó từ bao giờ ngự trị hai v́ sao huyền hoặc, tinh hoa nhiệm mầu trong suốt gịng lịch sử cỏ cây sinh vật loài người, ngụy trang ảo ảnh bóng mát ốc đảo vùng trú ẩn hoang đường trên lộ tŕnh cát lửa bao la.

Khoảng trống vắng hiện h́nh một dấu hỏi lớn dần theo tháng năm và trở thành ấn tượng khắc sâu vào vách đá của hư vô trường cửu, ánh sáng kỳ-diệu của hai v́ sao thần thoại từ khoảng trống long lanh màu dạ quang trong bầu trời dằng - dặc sương mù diễm tuyệt.

Ánh sáng lạ lùng vừa ngọt ngào diệu vợi vừa ngơ ngác màu trinh nguyên vừa phảng phất kỳ hương dị thảo có mănh lực làm hồi sinh những linh hồn hấp hối để dấn thân vào cuộc lưu đày êm ả rút đắng-cay làm thực phẩm sinh tồn.

Bây giờ mùa thu hay mùa đông, tiếng gọi âm vang tha thiết dội vào vách núi xa xăm im ĺm lẩn trốn tan ch́m trong gịng nước lũ lao ḿnh ra đại dương mịt-mùng trước niềm bỡ ngỡ của loài cây loài chim nhân chứng vô t́nh.

 

Bài thứ 2: Trong Quán Khuya

Một ḿnh trong quán khuya / nâng ly rượu thứ nhất uống mừng em không về / đó là một hạnh phúc/ cho em và cho tôi.

 

tôi nâng ly thứ hai  / uống mừng ḿnh cô độc/ đó là một hạnh phúc / cho loài rêu u hoài.

 

tôi nâng ly thứ ba/ uống mừng ḿnh tự do/ đó là một hạnh phúc/ cho loài mây giang hồ.

 

tôi nâng ly thứ tư/ uống mừng ḿnh sẽ chết/ rất một ḿnh một ḿnh/ đó là một hạnh phúc/ rồi tôi gục xuống bàn/ không mừng ǵ nữa hết/ không buồn ǵ nữa hết.

 

Bài thứ 4 : Nắng Xuân Đời Người

nắng mùa xuân đời người/ vén màn che cửa sổ/ căn pḥng hồn âm thầm/ thay lại một h́nh cây/ sương không thời gian phủ /

đây ánh sáng dư hương/ trên nền xanh dĩ văng/ xác chết lịm từ lâu / dù phút giây tái hiện / nét sinh thời ban đầu/ hồ thu c̣n xao xuyến/ ánh đèn chợt thắp lên/ soi tỏ nhà hoang phế/ từng đồ vật bỏ quên/ trong cơi ḷng bóng tối / bưng mắt ngủ hồi sinh/ bốn mùa ao nước đục/ một khoảnh khắc trong xanh/ từng viên sỏi kỷ niệm/ ch́m nghỉm xuống ḷng ao/ từ bàn tay huệ trắng/ một đêm nào ló dạng/ bay ra trong đáy bùn/ thân cây và xác chết/ sói trắng với đền ma /rúc lên rồi vụt biến/ trong màn sương bao la.(1961)

 

Bài thứ 6 : Khi Bánh Xe Quay Nhanh

Một cây sậy đứng yên trên mặt đất/ quả địa cầu tự nó quay quanh và quay quanh mặt trời/ cây sậy tưởng ḿnh muôn đời bất động/ con ruồi bu trên một  chiếc tăm/ chiếc tăm nằm giữa bánh xe/ và bánh xe quay tṛn quay tṛn/ khi nhịp quay chậm chậm/ con ruồi vô ư thức ung dung / nhịp quay càng nhanh hơn / con ruồi sẽ chóng mặt/ nếu buông tay/ cánh sẽ găy  chân sẽ què thân sẽ nát/ chúng ta ngồi trên những chiếc tăm/ trong bánh xe gánh xiếc vô h́nh/ chúng ta nói cười tranh dành yêu ghét/ trong đường ṿng của bánh xe quay tít/ dưới ảnh hưởng cùng một sức ly tâm/ ai vẫy vùng trốn thoát/ như con ruồi vẫy vùng trong lưới nhện/ sẽ bị coi là những kẻ điên khùng/ hồn sẽ đầy vết thương/ và trọn đời mục ră ăn năn.

 

Bài thứ 8: Trong Cuộc Hành Tŕnh

Trong cuộc hành tŕnh của kiếp người/ Tôi làm rơi tuổi trẻ/ Xuống gịng sông đỏ phù sa của thời gian/ Cuồn cuộn chảy vào đại dương hư vô/ Làm sao t́m lại được/ Viên ngọc thanh xuân bằng giọt lệ/ Trong gịng sông đục ngầu tuôn chảy măi/ Trong cuộc hành tŕnh gian khổ ấy/ Tôi làm rớt t́nh yêu/ Xuống gịng nước đỏ phù sa của thời gian/ Cuồn cuộn chảy vào đại dương hư vô/ Làm sao t́m lại được/ Viên ngọc t́nh yêu bằng giọt lệ/ Trong gịng sông đục ngầu tuôn chảy măi/ Trong cuộc hành tŕnh cô độc ấy/ Tôi làm rớt nguồn vui/ Xuống gịng sông đỏ phù sa của thời gian/ Cuồn cuộn chảy vào đại dương hư vô/ Làm sao t́m lại được/ Viên ngọc nguồn vui bằng giọt lệ/ Trong gịng sông đực ngầu tuôn chảy măi/ Trong cuộc hành tŕnh vô hạn ấy/ Tôi làm rớt niềm tin/ Xuống gịng nước đỏ phù sa của thời gian/ Cuồn cuộn chảy vào đại dương hư vô/ Làm sao t́m lại được/ Viên ngọc niềm tin bằng giọt lệ/ Trong gịng sông đục ngầu tuôn chảy măi/ Trong cuộc hành tŕnh vô hạn ấy/ Cuối cùng tôi làm rớt  cả đời tôi/ Xuống gịng nước đỏ phù sa của thời gian/ Cuồn cuộn chảy vào đại dương hư vô/ Làm sao t́m lại được/ Viên sỏi long lanh nhỏ bé/ Trong gịng sông đục ngầu tuôn chảy măi.

 

Bài thứ 15: Hương Cỏ

Trong tâm tôi nẻo đường hầm khúc khuỷu

Dần loanh quanh vào vực thẳm hư vô

Đă linh cảm mơ hồ sương lạnh lẽo

Cơn ưu tư hoa phù thế bâng quơ

Mắt giun dế mượn âm thầm nhắm lại

Đưa bàn tay cúi múc xám xanh này

Mặc chúa tể loài côn trùng hư hoại

Dần vào phiên đoán xử một tṛ chơi

Nỗi ghê tởm như một loài họa phẩm

Làn hương thơm hoen ố vị tanh hôi

Tóc xanh thẫm bỗng thấy mùi mốc ẩm

Nụ hoa đầu úng héo giữa cành tươi

C̣n một chút ngọt ngào trong đáy cốc

Đem nhúng vào ao nước đục bùn nâu

Cho trọn vẹn một cánh bèo cô độc

Ném vào thêm bi đát cả mai sau

Nhưng khốn nỗi chút ǵ vô nghĩa đó

Chẳng hiền ngoan thân phận của loài rêu

Cũng xao xuyến v́ một mùi hương cỏ

Ḷng biển sâu cuồn cuộn sóng dâng triều

Dù cơn lốc của ma quyền sắp dậy

Xin hăy cho nguồn rung cảm lưu đày

Được thổn thức no nê và run rẩy

Thú đau thương vắng mặt đă lâu ngày

C̣n một chút máu hồng trong huyết quản

Cũng nguyền xin tô điểm ánh sao này

 

Bài thứ 21 : Nét Buồn

Trên mặt hồ hiện tại/ Làn nước im ĺm xanh bóng mây /Giấc ngủ khá b́nh yên/ Tàn cây khẽ thở dài / Từng đợt sóng con lùa gọn nhẹ/ Và nhạc buồn dĩ văng dắt tay qua/ Một buổi mai không tên/ Vài gịng chữ bỏ quên t́m thấy/ Tiếng gió buồn lao xao/ Qua băi lau  hoang vắng tâm hồn/ Và nét buồn thoang thoảng/ Như một làn hương xa

 

Bài thứ 23 : Cũng May

Cũng may gịng nước trôi đi

Ngàn sau c̣n luyến lưu ǵ bờ đâu

Cũng may thời khắc thay màu

Ngẩn ngơ tiếc nuối loài sâu cuộc đời

Cũng may xuân mộng qua rồi

Nhung mùa trăng lạnh bùi ngùi ngóng trông

Cũng may tàn úa ngàn bông

Trần gian ngậm thoáng trong ḷng sắc hương

Cũng may chim đă lên đường

Rừng thu h́nh ảnh c̣n vương bóng chiều

Cũng may c̣n cũng mấy nhiêu

Vỡ tan khắc khoải niềm yêu hận sầu

Đắng cay đớn hận về sau

Ráng mà thực té xô nhào lầu thơ

 

Bài thứ 25: Bài Đính Hôn

Giă từ con nước b́nh yên

Vui thân kiêu hănh thanh niên miệt mài

Xo ro thân ngựa lạc loài

Lui miền thạch động u hoài lăng du

Hoang mang từng bước trong mù

Bến lau hiu quạnh vi vu điệu buồn

Với sầu mây khói chập chùng

C̣n mong viễn tưởng xanh nguồn yên vui

Vượt biên cương cũng bùi ngùi

T́m khe suối ngọt hăy vùi thương đau

Nhàn du thôi vẫy tay chào

Ṿng giây trói buộc trước sau một lần

Tẻ vui thực phẩm đường trần

Đến phiên đành nhận khẩu phần nguôi ngoai

                                                              (Đynh hoàng Sa)

Ghi chú: Trong bản chính không có các dấu: (/). dấu này thay cho những lần xuống ḍng.

 

           Sau khi nhận món quà Tết từ miền bắc gởi vào mừng năm Mậu Thân, đời sống “nhân dân ruột thịt miền nam” có phần khốn đốn. Một số dân chúng phải lo ma chay cho những người bị chôn sống tập thể, hoặc bỏ mạng v́ tiếng “pháo”, một số khác phải tham gia tích cực hơn trong công việc bảo vệ hai chữ tự do. Thành phần giáo chức, những người lâu nay v́ t́nh trạng sức khoẻ yếu được miễn dịch, bây giờ đă đến lúc phải thi hành nghĩa vụ. Đynh Hoàng Sa, với thân thể 37 kg theo học khóa 1/68 sĩ quan trừ bị Thủ Đức. Ở giai đoạn đầu, cơ bản quân sự, anh được thụ huấn tại quân trường Quang Trung rồi chuyển đến Thủ Đức tiếp tục học chỉ huy cho đến tháng 9 năm 1968 ra trường. Nhắc đến việc ṭng quân, Đynh Hoàng Sa viết:

          ... “một điều thật khó tin

          là cuối cùng mày cũng vào quân ngũ

          một điều càng khó tin

          là cuối cùng tao cũng vào quân ngũ

          cho đến bây giờ mày cũng như tao

          thật t́nh không hiểu

          ḿnh đă lầm hay cuộc chiến đă lầm

          khi dùng những thằng làm thơ gầy yếu

          một thằng như mày nhảy-mũi kinh niên

          sợ mặt trời ngại cả phố đông

          một thằng như tao hen suyễn kinh niên

          sợ mùa đông ngại cả hơi sương

          mỗi thằng chưa quá bốn mươi kư...”

                                           (NHCBCT_trang 124)

          Tôi không c̣n nhớ Đynh Hoàng Sa được phục vụ trong KBC (khu bưu chính) nào. H́nh như tôi chưa tận mắt trông thấy anh mặc quân phục. Anh làm “người hùng” không bao lâu th́ tôi được trả về nguyên quán nằm viện. Không rơ Đynh Hoàng Sa ăn cơm nhà binh Việt Nam Cộng Ḥa được mấy tháng trước khi anh chuyển gia đinh vào Sài g̣n, sống với nghiệp báo. Trong suốt giai đoạn này chúng tôi không liên lạc với nhau. Nhưng qua tin bạn bè tôi biết anh có đời sống kinh tế khả quan hơn. Những người đi chân chữ bát, thường thường trong đời sẽ có một đoạn sung túc, giàu có. Mừng cho anh và cũng hơi buồn v́ mất liên lạc, tôi nhắn anh mấy câu trên tạp chí Văn Học của anh Phan Kim Thịnh qua một bài viết cho nhiều người: “Bỗng nhớ Đynh Hoàng Sa thường nói / ho hen nhiều lúc thế mà vui / ba mươi bảy kư c̣n đi lính / vẫn sống nhăn răng thế mới cừ ! / giờ th́ bạn đă đi làm báo / ở thủ đô rồi, thế mới tươi / giờ th́ bạn đă quên bè bạn / (bạn bè như thể đám đười ươi)” / .

          Qua báo chí, tôi biết Đynh Hoàng Sa đang chú tâm về chuyển ngữ truyện ngoại quốc. Thơ anh ít thấy xuất hiện trên các tạp chí vào giai đoạn này.

 

          Năm 1984, tôi gặp lại Đynh Hoàng Sa tại Sài G̣n. Anh có dẫn tôi về tư gia của anh, số 116 nằm ngay mặt tiền đường Phú Thọ, thuộc quận 11. Đây là ngôi nhà đúc, ba tầng, kiên cố và bề thế. Chị Mỹ vẫn cởi mở, b́nh dị như xưa. Tôi không dám khen vợ của bạn đẹp, nhưng quả thật, chị Mỹ rất xứng đáng nhận lời khen này của nhiều người. Anh chị có được ba cháu. Hai cháu trai, anh đă lo cho chúng đến được Hoa Kỳ. Đây là niềm sung sướng nhất của Quư. Trong thời kỳ một số lớn dân chúng phải ăn bo bo thay cơm, Quư tạo được nhà, đóng vàng cho con vượt biên không phải là chuyện đơn giản. Nguyên nhân đưa đến sự sung túc, được anh khoe với một người bạn của  thời quân trường. Người bạn đó, anh Ng, Phương Tuấn đă có dịp cho chúng ta biết những ǵ Đynh Hoàng Sa đă làm:

          ... “Quư vừa khề khà hớp rượu vừa kể chuyện của anh từ sau tháng 4-75. Chuyện chính do đâu anh có tiền mua nhà cửa ngon lành như thế. Thoạt Cộng Sản mới chiếm Sài g̣n, thành phố nhanh chóng xuống dốc, dân chúng không đủ gạo ăn, phải ăn hạt bo bo, hoặc ḿ sợi được bóp vụn nấu chung với gạo thành cơm trộn ḿ. Thời gian này, Việt Nam được một số nước Âu châu gởi bột ḿ qua cứu đói. Gửi nhiều. Và nảy sinh ra nghề mới toanh: buôn  bột ḿ. Không biết Quư mần ṃ thế nào biết được nghề này, biết chỗ bán bột ḿ do các viên chức Cộng sản có quyền hành chận hớt bán ra ngoài phần lớn số bột viện trợ. Quư mua bột ḿ từ gốc đó, chở vào Chợ Lớn, bán lại cho thương gia người Hoa kiếm được một số vàng quan trọng. Thực không ngờ, nhưng quả đúng như vậy, v́ tôi biết một số anh em trẻ khác cũng lanh lẹ kiếm được nhiều vàng trong hơn cả năm rộ lên vụ bột ḿ này

          Anh Ng. Phương Tuấn ghi lại tỉ mỉ hơn:

          “Quư đạp xe đạp chở bột, về sau mua chiếc Honda dame, dùng Honda chở bột. Quư kể:

          - "Moa ham quá, moa khiêng từng bao bột nặng, h́ hà h́ hục chạy xe phải né tránh bọn công an trên đường phố khỏi bị chận xét, tịch thu, có khi vào tù. Moa khiêng bột mệt lử người, bây giờ bệnh đau lưng đây. Moa lấy bột, giao bột, hết chuyến này tới chuyến kia, có khi đến 12 giờ khuya, v́ càng khuya càng đỡ bị công an chận xét. Moa phờ râu ra, nhưng kiếm được bộn tiền, ngày nào cũng mua vô năm phân hoặc cả chỉ "

          “Lao động là vinh quang” quả đúng thật. Sau những ngày vật lộn với bột ḿ, Quư trở lại nghề dạy học. Anh Ng. Phương Tuấn cho biết tin này và không quên kể rành mạch:

          ... “Quư xin đi dạy Anh văn cho trường nhà nước, cốt lấy cái tiếng cho công an địa phương khỏi làm khó dễ, chứ lương dạy học lănh ra chỉ đủ ăn tiêu vài ngày. Lợi tức thêm vào giúp gia đ́nh Quư sống thong thả là nhờ vào số vàng c̣n cất dành được, dùng làm vốn mua qua bán lại một số mặt hàng đa dụng như vải vóc, quần áo, thuốc men...Chính vợ tôi mỗi khi lănh từng thùng đồ từ Mỹ gởi về vẫn đưa phần lớn cho vợ Quư tiêu thụ. Xem ra cả hai đều có lợi. Một bên không bị mua hàng với giá rẻ, một bên thu được hàng, bán lấy lời”

          Cuộc sống vật chất của Đynh Hoàng Sa sau 1975 đại khái như trên, c̣n tinh thần của anh ra sao. Ng, Phương Tuấn viết tiếp:

          ... “Những năm 1982, 1983, Quư và tôi đều quá rảnh. Cứ chiều chiều, vài anh em tụ tập tại nhà Quư, trên tầng lầu ba. Thằng đem tới vài khúc cá khô, thằng thủ theo một gói phá lấu, thằng đùm một bọc ḷng heo luộc. Rượu đế tốt th́ bao giờ đàn anh Quư cũng sẵn có. Vậy là rỉ rả nhậu. Nói đủ thứ chuyện trên trời dưới đất. Nhắc lại chuyện văn thơ ngày trước. Điểm những cuốn sách đọc được đang bán. Phân tách nhận định về chính sách Cộng Sản, sự thật về Cộng Sản, những vụ bắt bớ giam cầm, cảnh khốn khổ trong các trại giam. Ngồi nhậu ở nhà, trên lầu ba, xa khuất kín đáo, nói chuyện dễ dàng, an toàn hơn ngồi quán.

          Trên lầu ba ngôi nhà Đynh Hoàng Sa, từng khoảnh khắc, chúng tôi cũng tạm quên đi nhiều phiền muộn trong cảnh sống tù túng eo hẹp. Ngoài ra, tới nhà Quư th́ sách vở nhiều vô kể. Quư chịu khó lùng mua được nhiều sách hay, sưu tầm được nhiều bài thơ nổi tiếng trước năm 1975 ở miền Nam. Bạn bè mượn đọc thong thả. Về sau khi hăng bia Sài G̣n sản xuất ra bia hơi, với số lượng lớn, chúng tôi không tới nhà Quư uống đế, mà đi t́m uống bia hơi loanh quanh vùng Sài G̣n. Chỗ nào có bia hơi là chúng tôi ṃ tới, kêu vài lít ra uống. Có khi Quư nói : Chuyện tụi ḿnh đi uống bia hơi có thể viết thành một thiên kư sự dài ḍng, nhiều chi tiết rất hay.

          Gần như không chiều nào là Quư và tôi không đi uống bia. Lại có anh Thành Tôn nhập bọn nữa mới càng thêm hứng khởi. Thành Tôn là một anh bạn rất tốt. Làm việc ở Chợ Lớn, anh khám phá ra một nơi bán phá lấu tuyệt cú mèo. Phá lấu anh Thành Tôn mua thuộc loại ngon không nơi nào bằng. Bây giờ ăn phá lấu dọc khu Bolsa thấy thua xa phá lấu Sài g̣n, ăn tạm vậy thôi.

          Đynh Hoàng Sa, Thành Tôn và tôi trải qua nhiều buổi chiều họp mặt cùng nhau mà nay ôn lại tôi cứ thấy xúc động đầy hoài nhớ vương vất. Những chiều Sài G̣n có băo rớt, dẫm nước, gió lạnh, những chiều cuối năm cận Tết, trong quán nhậu b́nh dân, chúng tôi mỗi người một cốc bia lặng lẽ ngó loanh quanh lơ đăng. Nh́n gần trên trên hè phố quang cảnh buôn bán , người qua kẻ lại xuôi ngược, tiếng kêu gọi bàn căi vang vang góc này, góc kia vội vă cuối năm buổi chợ chiều...Nhưng chỉ ngẩng lên, phóng tia mắt qua hàng cây, trong không trung vụt thấy ra một cảnh khác, có nỗi ǵ im vắng tịch mịch tỏa rộng, lênh láng mới u uất trong ḷng, không cản được, hoàn toàn buông thả cùng với những ngụm bia trôi qua cổ họng, hết ly này tới ly kia. Cả một lúc lâu như thế, không có lời nào giữa chúng tôi.  Một hôm Quư xoay xoay cái ly, chợt đọc lên:

          Bó gối ta ngồi soi ngấn rượu

          Giật ḿnh xao động bóng thiên thu  (thơ Đynh Hoàng Sa)

                      (trích Để Nhớ Đynh Hoàng Sa của Nguyễn Phương Tuấn

                                đặc san Quảng Đà Xuân Canh Th́n 2000, Hoa Kỳ)

 

          Bài của anh Tuấn không dài lắm, vừa đủ vẽ ra một hoạt cảnh có thật. Nói lên những tâm sự chân thành. Tôi đă cố t́nh trích dẫn gần nửa bài viết của anh. Một sự ăn gian số trang cho bài viết của ḿnh, không chối căi được. Dĩ nhiên tôi có thể dựa vào nguồn tin của anh Tuấn, để viết lại. Nhưng tôi đă không làm v́ muốn có thêm một tiếng nói trung trực về người bạn của ḿnh trong một đoạn đời buồn nhiều hơn vui. 

 

          Khi gặp lại Đynh Hoàng Sa tại Sài G̣n, tôi thấy anh có phần trẻ ra. Nhưng cái bệnh chửi đời, mạt sát chế độ của anh không thuyên giảm phần nào. Anh bàn nhiều đến chuyện ra đi. Và tin tưởng anh cũng sẽ có ngày ung dung ngồi trên phi cơ bay ra ngoại quốc. Anh hoàn toàn có lư do để hy vọng. Hai con trai anh đang ở Mỹ. Anh nhờ tôi cố gắng liên lạc với các cháu sau khi qua đến Canada. Tôi đă thực hiện đầy đủ những ǵ anh yêu cầu. Địa chỉ của hai con anh ngày nay tôi vẫn c̣n giữ, Đinh Hoàng Huy  14428 SE Tipaz Milwakia OR 97222 USA. Rất tiếc sau vài ba lần liên lạc, các cháu đổi chỗ ở và không cho tôi địa chỉ mới.

          Những ngày ít ỏi ở Sài G̣n, tôi có cho Quư đọc một số bài trong tập Hơi Thở Việt Nam của tôi, anh rất thích. Nhưng không cho tôi đọc bài nào của anh. Khi tôi lên đường anh cũng không gởi ǵ theo v́ sợ làm trục trặc chuyến đi của tôi. Thứ ba, ngày 19 tháng 3 năm 1985, tôi viết cho Quư, cùng lúc gởi thư cho Châu Văn Tùng, Hoàng Trọng Bân, Thành Tôn. Tôi ghi rơ điều này trong cuốn agenda nhỏ. Tôi không nhận được thư của Quư. Cho đến khi được tin anh bất ngờ qua đời năm 1990,  không đợi kịp ngày “ung dung ngồi phi cơ”. Vợ anh, chị Lê Thị Mỹ đă đoàn tụ được với các cháu. Năm 2004 chị bất ngờ gọi thăm Lư, vợ tôi. Sau đó chị đổi địa chỉ. Gần đây anh Thành Tôn cho biết chị đang định cư tại quận Cam nhưng chưa có số điện thoại ổn định. Qua Thành Tôn, tôi rất vui khi biết hai con trai lớn của Quư đă thành đạt. Người con út c̣n biết nũng nịu bên mẹ.

          Tôi vô cùng xót xa khi đọc được bài thơ Đynh Hoàng Sa viết tống tiễn tôi lên đường, qua công bố của Ng. Phương Tuấn. Bài thơ tha thiết ân t́nh đó, xin được trang trọng chia sẻ cùng bạn đọc:

 

          Tống Tiễn

 

                                     gửi Luân Hoán

          dù sẽ vượt đèo hay qua sông

          trước sau cũng một chuyến đau ḷng

          mười năm há chửa sâu tṛng mắt

          chờ đến bao giờ lắng đục trong ?

 

          dù sẽ đi tàu hay đi xe

          băn khoăn ǵ nữa chuyện bên lề

          bao đêm gác tối ngồi thao thức

          những dấu than như ác mộng đè

 

          dù sẽ đi thuyền hay phi cơ

          luyến lưu ǵ một góc vườn xơ

          đăy cằn, gió chướng, cành khô nhựa

          tàn lụi hồn, thân, mộng với thơ

 

          dù đi bằng ngựa hay xe ḅ

          quẳng phứt lồng tre sáo líu lo

          sá chi nỗi nhớ treo đầu gió

          bương bả rừng hoa nở tự do

 

          dù đi đường bộ hay đựng ṃn

          hăy sớm ĺa xa cảnh héo hon

          dẫu biết thiên đường đâu dễ có

          c̣n hơn đắng cổ ngậm bồ ḥn

 

          dù đi ban ngày hay giữa đêm

          kẻ sống cần hy vọng trước tiên

          đừng ray rứt mồ cha mả mẹ

          chắc chi người chết được nằm yên

 

          dù đủ hai chân hay một chân

          khua tràn nhịp gỗ hóa phân vân

          ngán ǵ chuyện thiếu bàn chân trái

          c̣n óc, c̣n tay, c̣n tâm can

 

          như ta nguyên vẹn cả chân tay

          ngoi ngóp không ra khỏi vũng lầy

          giá được như ngươi vù khuất nẻo

          cũng cam thân phận kẻ lưu đày

 

          tống tiễn mà sao cùng lặng câm

          mỗi người riêng nỗi xuyến xao thầm ?

          ngươi nh́n vớ vẩn lồng nan hẹp

          ta ngắm chim bay tủi cát lầm

 

          lẽ ra cùng cạn chén ly bôi

          theo cách người xưa cũng vẽ vời

          nhưng tiếc rằng ngươi không mạnh rượu

          th́ thôi ḷng cũng ngất ngư rồi

                                                                             (Đynh Hoàng Sa).

          Một phần tâm sự bạn tôi được bày tỏ. Tôi không lư giải chỉ xin lặp lại một số câu cho nỗi ngậm ngùi thấm thía hơn. : dù đủ hai chân hay một chân /  khua tràn nhịp gỗ hóa phân vân/  ngán ǵ chuyện thiếu bàn chân trái /  c̣n óc, c̣n tay, c̣n tâm can /  như ta nguyên vẹn cả chân tay / ngoi ngóp không ra khỏi vũng lầy /  giá được như ngươi vù khuất nẻo/  cũng cam thân phận kẻ lưu đày / tống tiễn mà sao cùng lặng câm / mỗi người riêng nỗi xuyến xao thầm ?/  ngươi nh́n vớ vẩn lồng nan hẹp/  ta ngắm chim bay tủi cát lầm...

          Thật sự trong cái nh́n vớ vẩn của tôi đă tràn đầy ẩm ướt.. Quư hẳn biết chắc điều đó. Tôi cũng đọc được ánh mắt của anh, của nhiều người khác nữa trong buổi tống tiễn chúng tôi lên đường. Chung chung là một nỗi buồn bao la cho mỗi chúng ta, những người không phải “sinh lầm thế kỷ” mà bất lực không làm cho thời đại ḿnh trong sáng, xinh đẹp hơn. Anh Ng. Phương Tuấn c̣n công bố thêm vài bài thơ khác của Đynh Hoàng Sa, như bài Phương Thảo, bài Mai Mốt Đừng Quên, chứng minh giai đoạn sau 1985 tại quê nhà, Đynh Hoàng Sa viết được khá nhiều. Tài sản quí giá ấy, không biết chị Mỹ có ǵn giữ không ? Chẳng phải tham lam nhưng tôi vẫn trích thêm bài Mai Mốt Đừng Quên:

          “ mừng em vừa tấp đảo hoang sơ / cọng cỏ trùng khơi sóng đẩy đưa / mai mốt chim bay về đất hứa / đừng quên thuyền rệu băi lau thưa

          mừng em vừa cập bến b́nh an / thoát tay hải tặc với sài lang / mai mốt khi em vào đất mới / nhớ chiêu hồn bao kẻ chết oan

          mai mốt em về Washington/ Paris, Melbourne hay London/ những thủ đô tưng bừng ánh sáng/ cũng đừng quên phố cũ Sài G̣n

          mai mốt bơi thuyền trên sông Seine/ vượt Hudson hay xuôi ḍng Thames/ hăy nhớ về sông ng̣i đất tổ/ nào Cửu Long, sông Nhị, sông Tiền

          mai mốt em trèo Everest/ Phú sĩ sơn hay đỉnh Mont Blanc/

cũng đừng quên núi rừng quê mẹ/ dăy Trường Sơn cùng ngọn Thất Sơn

          mai mốt chơi trên hồ Leman/ hồ Torrents hay Michigan / em hăy nhớ tên hồ Than Thở/ và đừng quên lịch sử Hồ Gươm

          mai mốt em từ cảng Marseilles/ San Francisco hay Sydney/ những bến cảng tân kỳ rộn rịp/ xin đừng quên bến Nghé đọa đày

          mai mốt cùng ai đi tắm biển/ Darwin, Long Beach, Saint Tropez / đừng quên dọc bến tàu Long Hải/ xác người vượt biển đă trôi về

          mai mốt từ phi trường Bangkok/ Berlin, Seattle, Orly/ em hăy nhớ về Tân Sơn Nhất/ một thời tấp nập cảnh chia ly

          mai mốt xem kỳ quan choáng ngợp/ nhà chọc trời, lăng tháp lừng danh/ em hăy nhớ lều tranh vách đất/ vẫn âm thầm bên lũy tre xanh

          mai mốt nhiều phen em sẽ nếm/ món ngon vật lạ bốn phương trời/ em hăy nhớ từng hương vị cũ/ cái nem, tô phở, ngọn rau mùi

          mai mốt xem kỳ hoa dị thảo/ hẳn trong tiềm thức ngát hương xưa/ hoa ngâu hoa bưởi đầy tinh khiết/ cùng vị sầu riêng vốn đậm đà

          mai mốt làu thông bao thứ tiếng/ Pháp, Anh, Ư, Đức...của quê người/ em nhớ trau dồi thêm tiếng mẹ/ từng ru em ngủ thuở nằm nôi

          mai mốt tha hồ em thán phục/ rừng văn tuyệt tác của năm châu/ em chớ quên nguồn văn hóa Việt/ ngọt ngào cổ tích, đẹp ca dao

          mai mốt quen tai ḥa tấu khúc/ nhạc Jazz, nhạc Rock, nhạc Disco/ đừng quên từng điệu ḥ dân tộc/ đàn nguyệt, đàn tranh với nhị hồ

 

          mai mốt kinh qua nhiều lễ hội/ vui tai lạ mắt của phương xa/ em quên sao được ba ngày Tết/ mặn ṃi truyền thống của ông cha

          mai mốt em lưu lạc xứ người/ bao màu da sắc tộc nơi nơi/ xin em hăy nhớ về quê Việt/ nhiều thương đau và lắm nổi trôi

          mai mốt từ đâu trên trái đất/ tim em hăy hướng về quê hương/ mai mốt vui vầy nơi đất khách/ đừng quên một góc Thái B́nh Dương !”

                                                                               Đynh Hoàng Sa

 

          Quư ơi, bạn nhắn gởi cô học tṛ Phương Thảo thân thương của bạn,  một loại “cỏ thơm thôi ngát phương này” (ĐHS), v́ “vụt hóa thân thành cánh vạc bay”...(ĐHS), nhưng tôi nghe ra bạn nhắn gởi đến tôi, đến chúng tôi. Những lưu dân xa xứ. Chân thành tạ ơn bạn. Chúng tôi chưa quên và chẳng bao giờ dám quên những h́nh ảnh gợi nhớ trong bài thơ thiết tha chân t́nh của bạn. Đúng hai mươi mốt năm rồi chúng ta không nh́n thấy nhau. Nhớ ứa nước mắt. Tôi giở album nh́n sững tấm ảnh có tôi, có bạn, có Hà Nguyên Thạch, có Nguyễn Nho Sa Mạc. Tấm ảnh chụp ở hiệu Lê Hậu vào tháng 8 năm 1963. Đă 43 năm, tôi c̣n giữ nguyên vẹn, không ố nổ một vết nào. Nh́n mặt chúng ta non dại, thật dễ thương.(xem ảnh ở phần Nguyễn Nho Sa Mạc). Bạn và Sa Mạc đă ra đi, Tôi và Đồng mỗi đứa một nơi, 21 năm không liên lạc. Sự hờ hững này phần lỗi về tôi, thiếu nhiệt t́nh t́m kiếm. Nhưng nay mai tôi hy vọng sẽ t́m được số điện thoại của Đồng, gọi để nghe nó chửi vài câu cho đủ sống lại những ngày xưa. C̣n bạn, bạn bỏ đi đâu vậy ? Tôi c̣n nhớ bạn thường nói, đại khái: Thơ là một vùng trú ẩn. Một vùng trú ẩn hoang đường của thần tiên. Khi đuối ḷng sẽ vào đó nghỉ ngơi, thay nhiên liệu. Vậy mà bạn bất ngờ ra đi, bỏ cái vùng trú ẩn thần tiên lại cho ai ? Giờ tôi biết t́m bạn nơi đâu ? Câu hỏi rất cải lương mà thật t́nh. Kỹ thuật viễn thông ngày một tiến bộ, có giúp chúng ta thêm đôi lần đấu láo ? Âm Dương đâu có bao xa. Dù sao bạn cũng nên ghi sẵn số phone của tôi. Đây nhé, gọi đến nhà: 514-525-6409, gọi qua di động: 514-588-6409. Khuya nay, nếu thuận tiện, bạn gọi tôi. Bây giờ, tôi sẽ làm ngay mấy câu thơ, chờ gặp nhau tôi sẽ đọc cho bạn nghe,  như ngày bạn ghé 22 Lê Lợi Sài G̣n năm nào. T́nh thân. 06 Avril 2006.

 

Ghi thêm: 1/ chân thành cảm ơn anh Ng. Phương Tuấn. Xin lỗi anh mang họ Nguyễn hay họ Ngô ? Họ Ngụy là họ chung của chúng ta, sau 1975  rồi. Chúc anh vui vẻ. LH.

2/ vào 23giờ ngày 8-4-2006 tôi gọi đến nhà Hà Nguyên Thạch, qua số phone 01184-64.834.125, do họa sĩ Nguyên Hạo cho. Ông nhà thơ chở vợ đi chợ. Bà chị vợ cho số điện thoại cầm tay 011849-19.505.140. Gặp. Đồng hiện biên tập cho vài tờ báo ở Sài G̣n và một nhà xuất bản, tương đối ổn định. Anh không giữ được ǵ của Đynh Hoàng Sa.