Hà Nguyên Thạch
C̣n “ngại
hồn bay” ?
“Về
đi cây, về với mầm/ thả hiu hắt bóng, lá
lầm lũi bay / về đi đêm, về với ngày /
ngợp bao la tối sao lay lắt buồn / về đi
sông, về với nguồn / bỏ quên rong cỏ,
nước cuồng nộ trôi / về đi em, về cùng
tôi /dắt nhau qua bến luân hồi đón xuân”
(Hà Nguyên Thạch)
Nếu tôi là người đàn bà từng có may mắn cư ngụ một khoảng thời gian trong đời nhà thơ, nếu tôi từng được làm một người t́nh của thi sĩ, hay ít ra, nếu tôi là một người mà đời không nỡ đánh, dù một cành hoa, tôi sẽ nhanh chân, không ngần ngại về với những lời dỗ dành (tên bài thơ) dịu dàng, tha thiết trên.
Hà Nguyên Thạch là một nhà
thơ tài hoa trong ngôn ngữ mượt mà, mơn trớn.
Nhà phê b́nh văn học Đặng Tiến, một người
làm thơ rất hay dưới bút hiệu Nam Chi, trong một
bài viết giới thiệu thơ Vũ Hữu Định,
đă nhận định chắc nịch như đinh đóng
cột :
... “Thơ t́nh yêu là lối thơ dễ làm và khó hay nhất” Rồi ông lư giải: “Một là v́ đề tài lâu đời trở thành khuôn sáo, hai là người làm thơ t́nh khi thành thật th́ chủ quan, đắc ư, tự nghĩ thơ ḿnh là hay, hóa ra dễ dăi, trong khi người đọc bên ngoài cho rằng lẩm cẩm...” Nghe có lư quá. Nhưng tôi lại có cảm tưởng: thơ t́nh yêu khó làm mà dễ hay. Khó làm v́ không dễ ǵ viết được một bài thơ t́nh yêu được nhiều người tâm đắc. Dễ hay v́ thơ t́nh yêu chân t́nh thường rất đơn sơ lẫn cùng lẩm cẩm. Không có chút lẩm cẩm mất đi năm mươi phần trăm thi vị. Bởi yêu, tự nó đă là chuyện... lẩm cẩm rồi. Có thể nói, không có chút lẩm cẩm là chưa biết yêu. Suy luận của tôi không dựa vào căn bản thuyết phục nào. Chỉ đưa ra để mời bè bạn suy nghiệm cho vui thôi. Tôi có “đặt” văn vần, nhưng không chắc là thơ, nên chuyện hồ đồ khó tránh. Lâu nay tôi vẫn phục những nhà phê b́nh. Nhưng chưa gặp một nhà phê b́nh nào khi họ viết về thơ của một người khác. Những ông như Đặng Tiến, Nguyễn Hưng Quốc... với tôi, họ chỉ là những thi sĩ. Từ những bài thơ hoặc văn vần họ làm nên những bài thơ xuôi, đọc lư thú vô cùng, nhất là chữ nghĩa của ông Nguyễn Hưng Quốc, hoàn toàn thơm ngát chất thơ. Từ một bài thơ, các nhà phê b́nh đẩy sự suy tưởng, lẫn t́nh cảm, phiêu lưu rất xa theo sự thông cảm nhạy bén từng vấn đề của họ, mà đôi khi chính người làm thơ không tự hiểu nổi.
Chết chửa...h́nh như tôi làm dáng quá, xin lỗi, đẩy cửa vào ngay đây.
“Thế giới thơ” Hà Nguyên Thạch, “vũ trụ
thơ”(lại dùng những chữ lớn của các nhà phê
b́nh) Hà Nguyên Thạch là một cơi thi ca đầm đ́a nước.
Nước mắt ? Dĩ nhiên cũng có. Nhưng bên cạnh
những giọt lệ quí báu, hiếm hoi của một nam
nhi, c̣n có vô số khối lượng nước từ
thiên nhiên như sông biển ao hồ, thác, suối. Tôi có thể
dẫn bạn theo Hà Nguyên Thạch, bơi lội, giỡn
chơi hoặc buồn phiền bên những ḍng nước
ấy ngay bây giờ tức th́:
Vào tập, không cần
phải tựa, hay năm mười ḍng đưa chân của người khác, đă có những
câu lộng lẫy tuyệt vời của chính thi sĩ:
“Con nước đó đă bao
lần sóng vỗ
chút tàn phai
đậu xuống mép chân cầu..”
Và tiếp theo, nếu nói từng trang th́ hơi quá, nhưng các bạn để ư đến ghi chú số trang dưới trích dẫn sẽ thấy rơ những nguồn nước phong phú trong thơ Hà Nguyên Thạch. Và tuy mê mải viết nhiều về nước, nhưng phải nói câu nào cũng đều là ngọc bích cả, nên tôi chỉ trích thôi, dành quyền trầm trồ lại cho quí bạn đọc :
...
“ngày di động trên mỗi ḍng thác đổ / có nghe không
đời lẫn dấu trong mù...
(trang 5)
...
“ngày vẫn nắng cho tim ḿnh bốc cháy / nước
vẫn cuồng giao tận đáy sông dài...” (trang 6)
... “hăy trôi xuống những ḍng cao nước lũ / cho
sông dài nghe bờ cỏ hoang mang...
(trang 8)
... “ở trên đó nguồn cao xô nước xuống /
suối reo cười ai biết đá ṃn đau...”
(trang 9)
... “trời của nắng và trăm miền của gió
/ biển một bờ hoang sóng vỗ cũng thôi
đành” (trang
10)
... “một viên sỏi t́nh cờ tung ra trên ḍng
nước / hạnh phúc của em đang bong dần
từng gợn sóng đuổi nhau vào bờ...”
(trang 14)
... “bởi
mới đến núi sông này xa lạ / nên anh t́m ḍng
nước nhỏ làm quen..”
(trang
20)
... “những lối ngơ đă cành hoang lá đổ / ḍng
sông dài nước lũ nhớ nguồn xưa..” (trang
21)
... “đêm, bọt nước theo nhau vào băi vắng / ôm
bờ cao nghe vỗ sóng rạt rào...”
(trang 22)
... “từ con nước nhỏ nguồn cao / chở hồn anh xuống núi vào biển
hoang / một tay với thác thương ngàn / một tay
gối sóng nghe ḷng lênh đênh...”
(trang 24)
... “em thấy không những vệt nước trắng
chạy dài trên sườn núi
xanh là / khối đam mê tưởng chừng bất
động/ tâm hồn anh năm tháng vẫn cuồng giao” (trang
26)
...
“nằm đây một băi
hoang sầu / ngh́n con sóng vỗ nát nhầu biển đêm /
một loài chim lạ bay lên /bờ linh hồn nước
đục lềnh tháng năm /mắt nh́n khoảng tối
mù tăm /bàn tay dang măi xa tầm ước mơ / mệt
nhoài bọt nước bơ vơ /lênh đênh từ
buổi biển bờ cách chia / ngày mai rồi ngày mai kia /
cát khô băi chát c̣n ǵ nữa đâu / hồn thơm mùi tóc
cỏ lau / vọng trùng dương một điệu
sầu mênh mang” (trọn bài Nhạc biển, trang 29)
... “người đứng lại khi ḍng sông chảy
xiết / kỷ niệm nào hai đứa trót trao nhau /
người đứng đó bên ḍng sông xanh biếc/ nh́n
nỗi buồn trên rong cỏ trôi mau...” (trang 30)
... “người bỏ lại ánh đèn khuya rưng khóc
/ con phố dài tay với ḍng nước đen / thôi đừng tiếc những
lần qua thuở trước/ thành phố này xin giấc
ngủ b́nh yên”
(trang 31)
... “triều nước rút cuốn theo bờ mộng
tưởng / trơ vơ nằm thân ốc biển
buồn tênh...”
(trang 36)
... “con nước đó mang h́nh anh trôi mất / buổi
quay về này một khoảng hư không...” (trang 38)
... “thân bốc cháy suốt một mùa hạ nắng / nằm
im nghe nức nở sóng triều dâng / bọt nước
mỏi, chạy lên bờ đứng thở / hơi
mặn nồng đành nhận chút bâng khuâng... (trang 41)
... “đêm thổi gió về khơi ḷng biển
động / con nước hiền bỗng phá phách bờ
xa/ nghe lở lói nửa thân mềm cát trắng / vết
hằn đau buổi ấy khó phai nḥa...” (trang 42)
... “chiều đi động bóng chân ngày / hỡi con
nước có sầu vây xuống mù..”
(trang 49)
... “mới hay trời đất không cùng / nước xa
nguồn đă chia ḍng xuôi trôi / biển lênh đênh một
mặt trời / trôi lên bọt nước bóng đời
vỡ tan”
(trang 50)
... “trời
cao trong đáy mắt / ḷng sâu dưới chân đèo /nước
nguồn xuyên kẽ lá / thác ngàn đổ xuống theo...” (trang 60)
... “khi qua đó chân cầu reo sóng nhỏ/ lời thanh
xuân dạt bọt nước quanh bờ..” (trang 66)
... “từ hôm nước vỡ sông trời / biển mênh
mông đó nối lời tuổi thơ...”
(trang 79)
Luân Hoán và Hà Nguyên Thạch
Có lẽ v́ tràn ngập sông nước, biển sóng, thác ngàn như thế
nên toàn tập thơ của Hà Nguyên Thạch được mang một tên chung, rất gợi h́nh: Chân Cầu Sóng Vỗ. Tập thơ dày 104 trang gồm 41 bài đủ thể loại. Mẫu b́a của họa sĩ Nguyên Khai. Phụ bản của các họa sĩ Nguyễn Quỳnh, Nguyên Khai, Hoàng Ngọc Biên. Nhà xuất bản Ngưỡng Cửa phát hành năm 1967, in trên giấy thiên thanh và hoàng ngự, cùng 50 bản đặc biệt cho bè bạn và nhà xuất bản.
Ngoài thơ t́nh yêu lứa đôi chiếm đa số, Hà Nguyên Thạch cũng bày tỏ những ưu tư về cuộc chiến, cùng vẽ ra vài nét tiêu biểu về một quê hương nghèo khó, một dân tộc nhược tiểu. Thơ anh là những trăn trở của tuổi trẻ, những rạo rực của t́nh yêu. Chải chuốt, bóng bẩy, giàu h́nh ảnh và điệu nghệ như một công tử thành phố thứ thiệt. Mà không thiệt sao được, khi anh được sinh ngay tại Phước Ninh trong ḷng Đà Nẵng. Cũng ra đời năm 1941 như tôi, nhưng anh là đầu rắn, khác với cái đuôi rồng của tôi. Một khắc lệch nhau đă biết bao nhiêu khác biệt. Người ta thường nói thà làm đầu một con vật nhỏ, hơn phải là cái đuôi của con vật lớn. Nhưng làm sao chúng tôi chọn lựa được trước cái giờ đi đầu thai cấp bách. Rồng hay rắn xem ra cùng lênh đênh. “Mỗi cây mỗi hoa...”mà. Điểm gặp nhau, may ra là nỗi buồn sâu thẳm ở trong ḷng.
Hà Nguyên Thạch có một vóc dáng, một diện mạo rất giống nhà thơ Du Tử Lê. Tầm người không cao, không thấp, như nhau. Không mập, không gầy, như nhau. Bộ đi dáng đứng của hai nhà thơ cũng na ná. Khuôn mặt cả hai cũng vuông vức bắt mắt. Cả Du Tử Lê và Hà Nguyên Thạch đều có một cặp chân mày đậm đà. Một cái mũi vừa tầm cao nhưng hai cánh hơi lớn. Tôi hoàn toàn không biết ǵ về tướng số. Nhưng nhớ có đọc qua đâu đó một lần. Những người có chiếc mũi và cặp mày như vừa mô tả là những người “cực kỳ” đào hoa. Một điểm chung nữa là cách chuyện tṛ với phái đẹp. Hà Nguyên Thạch cũng như Du Tử Lê, thật tuyệt vời trong nghệ thuật này. Tôi đă từng thấy cả hai anh th́ thầm, rúc rích, duyên dáng, dí dỏm và có lẽ thông minh nữa trước người đối thoại khác phái của ḿnh. Du Tử Lê, Hà Nguyên Thạch đều là những ông trọc phú t́nh nhân. Thơ của cả hai đều thuộc loại tuyệt bút. Ở đây tôi chỉ trích thêm một ít thơ của Hà Nguyên Thạch, có liên quan đến nghệ thuật này:
... “sương cỏ xuống cả một vùng
nước mắt/ vẫn
bền ḷng người hỡi biết cho không” (Hà Nguyên Thạch, trang 7)
... “đời ngắn ngủi như một lần
cỏ mọc/ anh cũng một lần xin măi nhớ tên
em...” (Hà Nguyên Thạch, trang 9)
... “thầm gọi tên em: đêm cần ánh sáng / ngùi thương anh chim thức
giấc trên cành / ngỡ bước chân em vang ngoài lối
vắng / anh nghiêng ḷng sầu nhớ cất mênh mông.../ ... nên bày biện hồn anh
bằng ánh sáng /chờ âm thanh đan kết tiếng em
cười /rủ mây trời nâng dáng tóc em trôi /và hơi
thở em nồng thơm ư sống / tiếng hát em tháng ngày
ru anh ngủ /giấc b́nh yên trong đáy mắt em sầu /
ta cho đời khí giới qua tim nhau / nghe cuộc sống
vỡ ra từng ư nghĩa (Hà Nguyên
Thạch trang 47 và 48)
Ngọt tai, ngọt ḷng đến như vậy, dáng hoa nào không bị cuốn hút ?
Hà Nguyên Thạch là cựu học
sinh trường trung học Phan Châu Trinh Đà Nẵng cũng
như Trương Duy Hy, Đynh Hoàng Sa,
Hà Nguyên Thạch trong tên thật
Trong thời gian uống
nước sông Hương, ngắm các tà áo dài trắng qua
cầu Tràng Tiền, Nguyễn Văn Đồng đă
vụt trở thành một thi sĩ, thuộc trường
phái lăng mạn. "Sợ
Tôi không nhớ rơ bắt đầu
kết thân cùng Hà Nguyên Thạch từ lúc nào. H́nh như Thạch và Đynh Hoàng Sa đă đến
t́m gặp tôi, rồi trở thành tri giao. Ba địa điểm
chúng tôi thường gặp nhau là nhà ba má tôi trên đường
Đông Kinh Nghĩa Thục (nay là Ngô Gia Tự), nhà mẹ và
dượng Đynh Hoàng Sa trên đường Hoàng Diệu
(trên chợ Cây Me một chút). Và nhiều nhất là tại
nhà ông già của Hà Nguyên Thạch, số 42/3 Phan Thanh Giản
(nay là
Cụ thân sinh của Thạch
có vẻ nghiêm khắc. Việc hành chánh phường xóm h́nh
nhu không bề bộn lắm, nên lúc nào tôi đến, cũng
đều chạm mặt ông. Ngoài cúi đầu chào, tôi chưa
có dịp được tiếp chuyện với ông bao giờ.
Sát vách nhà Thạch là nhà của chị Vơ Thị Thương,
một người đẹp giỏi toán nổi tiếng
của trường Phan Châu Trinh lúc bấy giờ. Chị
Thương đi du học tại
Thơ thẩn chẳng cầm chân được thời gian. Tuy theo hoàn cảnh riêng, chúng tôi chia tay một thời gian, rồi cùng tụ về thị xă Quảng Ngăi. Đynh Hoàng Sa dạy ở Trung học Trần Quốc Tuấn, Hà Nguyên Thạch, thú vị hơn, anh được dạy ở trường Nữ Trung Học. Dân Phan Châu Trinh Đà Nẵng hiện diện tại Quảng Ngăi thời bấy ǵờ, ngoài Đynh Hoàng Sa, Hà Nguyên Thạch, c̣n có Tô Yên, Lê Văn Nghĩa, lúc này c̣n là Trung úy Chi Đoàn Trưởng Thiết Giáp đóng bên cạnh bộ tư lệnh Sư Đoàn 2, Huỳnh Bá Dũng, Trung úy, trưởng pḥng 3 Sư Đoàn 2 (đă hy sinh trong Tết Mậu Thân), Nguyễn Văn Phượng (anh ruột Hà Nguyên Thạch) Trung úy trưởng Ban 4 trung đoàn 4 Bộ Binh,Trần Hữu Lân, Trung úy, Trưởng pḥng 4 Sư Đoàn 2 Bộ Binh, Nguyễn Đ́nh Trí, Giáo sư trường Nữ Trung Học Quảng Ngăi, Trần Mỹ Lộc, Chuẩn úy , Trung đội trưởng tác chiến Tiểu đoàn 1 Trung đoàn 4 BB (đă hy sinh tại Xuân Phổ Quảng Ngăi), Nguyễn Văn Pháp, Chuẩn úy, Sĩ quan liên lạc Việt Mỹ, Trung đoàn 4 BB, nhà văn Vương Thanh, Trần Hữu Huy, Trung úy, tiểu khu Quảng Ngăi, Châu Văn Tùng, Chuẩn úy, Trung đội trưởng thuộc Tiểu đoàn 1/4 Bộ Binh. Và dĩ nhiên c̣n nhiều người khác tôi không được quen biết.
Hà Nguyên Thạch là một ông thầy giáo nổi tiếng ở xứ giàu chim mía này. Tôi tin chắc có khá nhiều cô nữ sinh áo trắng đă từng hơn một lần mơ tưởng đến ông thầy thi sĩ của ḿnh. Thạch có một vài người yêu trong “đám xuân xanh ấy” đến tận pḥng trọ “nâng khăn sửa túi” cho anh rất tận t́nh. Để rồi anh khép lại cuộc rong chơi độc thân cũng bằng một cô học tṛ tươi non, con một phú thương. Đó là giai đoạn sau khi tôi rời Quảng Ngăi.
Lúc tôi c̣n có mặt trong thị
trấn nhà binh này, chúng tôi có nhiều sinh hoạt văn học.
Lực lượng tham gia trong cuộc chơi gồm: họa
sĩ Nghiêu Đề, từ Sài G̣n về tị nạn quân
dịch. Khắc Minh, dân địa phương, thuộc
diện lính cảnh của ṭa tỉnh, con trưởng của
một đại phú gia bậc nhất Quảng Ngăi. Phạm
Trung Việt, công chức ngành thông tin, cha đẻ tác phẩm
Non Nước Xứ Quảng (Ngăi). Minh Đường, nhà
thơ chân chất, hơi khép kín với nghề truyền
thanh. New
York
Hà Nguyên Thạch làm thơ
t́nh vẫn hay. Nhưng anh không dành nhiều thời gian cho
thi ca. Cho đến năm 1975, anh in được 2
tập thơ, tập Chân Cầu Sóng Vỗ và một tập
rất mỏng đánh dấu ngày Hà Nguyên Thạch lập gia
đ́nh. Tập này tôi nghĩ măi không nhớ ra tên. Tuy không như
Đynh Hoàng Sa,
"Bỗng
nhớ đến tên Hà Nguyên Thạch /đi đâu hay
đắp chiếu ngủ vùi ?/ lâu nay sao chẳng làm
thơ nhỉ/yêu quá cho nên đă đổ lười ?/ hay
là cơm áo chưa vừa phải/ xe ngựa đua tài
phải tới lui/ tao nói điều này e không phải/
nhưng tin mày không giận, mà cười !" (LH-Rượu Hồng Đă Rót, 1974-)
Quay qua, quay lại, thời gian qua nhanh, tôi bận rộn cùng những con số ở Ngân Hàng Việt Nam Thương Tín Đà Nẵng, không có dịp vào thăm Hà Nguyên Thạch. Măi đến tháng 11 năm 1984, tôi mới gặp lại Hà Nguyên Thạch, Đynh Hoàng Sa, Phan Nhự Thức tại Sài G̣n. Đynh Hoàng Sa có cuộc sống tương đối dễ thở. Đồng và Minh th́ quá rách nát. Gặp nhau, không c̣n để bàn chuyện phải làm. Cũng không nhắc ǵ đến thi ca. Vài ba cuộc rượu rất ư là lỏng lẻo, rời rạc.
Tôi ngồi chơi với Cung Tích Biền, Biền nói nhiều về Hà Nguyên Thạch, nhưng h́nh như tôi không hiểu mấy. Đại khái Hà Nguyên Thạch chạy bàn, Hà Nguyên Thạch lao công, Hà Nguyên Thạch say...
Trần Dzạ Lữ, đèo tôi trên xe đạp, nói về Hà Nguyên Thạch, Chu Vương Miện tiếp tôi bên cḥi sách cũ, nói về Hà Nguyên Thạch, Lê Vĩnh Thọ ở quá miệt chợ Búng, B́nh Dương, mừng tôi, nói về Hà Nguyên Thạch, Rồi Hoàng Trọng Bân, rồi Nghiêu Đề nói về Hà Nguyên Thạch. Tin nào về người thi sĩ này cũng giàu nét không vui. Bạn bè buồn cho anh về sự đổ vở trong hôn nhân.
Trước khi tôi ra đi, gần như đầy đủ các bạn đến chào tôi một lần chót trong một tiệc rượu, h́nh như gần nhà Thành Tôn. Đynh Trầm Ca hát Ngồi Lại Bên Cầu do anh phổ từ thơ Hoài Khanh, thật tuyệt, nhưng không giữ được chân Hà Nguyên Thạch, anh có chút bất măn với Đynh Hoàng Sa, bỏ về trước, Chúng tôi nắm tay nhau. Không phải Đồng muốn khóc, hay chính tôi rơi nước mắt. Chẳng phải đâu, chúng tôi cùng giấu nhau, nhưng cùng thất bại. Tôi ra đi để vào "Cơi Thiên Đường" (chữ của anh Lê Ngọc Hiển tôi) nhưng có cảm tưởng xa vời như vào cơi miên viễn, không bao giờ gặp lại. Cuộc rượu tiễn đưa đă có chút ǵ lấn cấn, tôi được Thành Tôn, Hoàng Trọng Bân đưa về sớm hơn dự định.
Hà Nguyên Thạch ! Hà Nguyên
Thạch ! Người bạn từng nằm gác chân nhau,
từng chia nhau một cơi trăng hoa đang làm ǵ ? ra sao,
sau những năm 1985? Những thăng trầm của anh đi
từ một cuộc đổi đời, tôi biết được
ít nhiều qua các bài viết của nhà thơ Phan Xuân Sinh, (cũng
dân Đà Nẵng chúng tôi, hiện làm ông chủ một quán
ruợu tại Boston,
Câu chuyện phim tàu tôi đang nghe từ DVD phát qua tivi theo thói quen trong lúc gơ bài, đến đoạn Tề Cảnh Công lo sợ Lỗ Định Công dùng Đức Khổng Tử (551-479 trước Tây lịch) làm Nhiếp Tướng Sự (tướng quốc) Nước Lỗ sẽ mạnh. Cái ghế của Tề Cảnh Công có thể bị đe dọa. Lê Di, quân sư của Tề hiến kế lập một Bộ Nữ Nhạc, dâng qua Lỗ. Lỗ Định Công quả thật đă v́ bộ nữ nhạc mà lơ là bàn chuyện quốc sự với ngài Khổng Trọng Ni. Chán v́ việc này lại thêm bà Thượng Quan, người vợ yêu quí đă thất lộc gần một năm, Đức Khổng Tử bỏ Lỗ chu du qua các nước Vệ, Khuông, Trần, Thái, Sở...để thuyết giáo cái đạo của ḿnh. Một hôm trên đường đi, ngài gặp một bà lăo, ôm người con trai vừa qua đời gào khóc năo nùng. Ngài áy náy hỏi:
“-
Phu nhân khóc một cách thảm thiết như vậy, xem ra
không phải chỉ mất một người thân đâu ?
- Tiên sinh nói
rất là đúng, năm kia cha chồng tôi bị cọp
cắn chết . Năm ngoái chồng của tôi lại
bị cọp cắn chết nữa, để lại tôi
và con tôi ngày đêm cứ
sợ sệt mà sống qua
ngày. Nhưng năm nay con trai của tôi lại cũng
bị cọp cắn chết nữa rồi, bây giờ
chỉ c̣n ḿnh tôi...
- Đă như
thế sao phu nhân không dọn đi nơi khác
- Tiên sinh không có biết, đây là giao giới giữa hai xứ Lỗ, Tề, không ai quản lư, không có hà chánh để cho bá tánh sống không nổi, nên chúng tôi đều ở lại”
Đức Khổng Tử
ngậm ngùi ngẩng nh́n trời hỏi:
- “Hà
chánh c̣n dữ hơn cọp sao ?”
Đoạn truyện vừa
đi lạc vào trang viết của tôi phía trên nằm trong
bộ Đông Châu Liệt Quốc, thời Xuân Thu DVD 4. Những
đối thoại giữa ngài Khổng Trọng Ni và bà lăo,
tôi cóp y nguyên văn lời chuyển âm. (xin lỗi nhà sản
xuất)
Trong cái đoạn gọi là
lịch sử ấy, ông bạn tôi, nhà thơ Hà Nguyên Thạch
trôi dạt vào Sài G̣n cùng gia đ́nh. Tránh được một
cuộc tập trung cải tạo v́ giai cấp trí thức
tiểu tư sản, cộng thêm cái tội đảng viên
đảng Dân chủ. Tuy tránh được tù tội nhưng
vẫn nơm nớp lo sợ, nên cũng như toàn thể
thị dân khác, Hà Nguyên Thạch lo t́m đường ... xuất
ngoại. Không lận lưng được cái mục đích
cao đẹp “đi t́m đường cứu nước”
như của ông Trần Dân Tiên, mà chỉ mưu cầu yên
bản thân và gia đ́nh, Hà Nguyên Thạch thất bại liên
tục sau nhiều lần cố gắng thay đổi số
mạng. Nơi đến của nhà thơ là nhà tù. Khi được
trở ra th́ vợ con anh đă ra được nước
ngoài. Mừng và buồn lẫn lộn. Giá chị Thạch
không nằm trong một thiểu số phụ nữ Việt
Hà Nguyên Thạch ở lại cùng Sài G̣n. Đêm đêm anh ghé về tá túc bên hiên kiosque bán sơn mài của nhà văn Cung Tích Biền trong một thời gian dài. Quán cà phê văn nghệ nổi tiếng của nhà thơ Huy Tưởng trên đường Bà Lê Chân, nằm gần chợ Tân Định, cũng được hân hạnh tiếp hơi ấm của cơ thể Hà Nguyên Thạch. Người làm thơ chạy bàn, bưng cà phê, dĩ nhiên chẳng khác ǵ một “lao động vinh quang” b́nh thường. Có khác chăng là những suy tư bất ngờ, anh chợt đánh rơi vào chất đắng một cách vô h́nh. Nhưng tôi tin Hà Nguyên Thạch không rớt nước mắt. Cùng với cà phê, Hà Nguyên Thạch c̣n đến với kem đánh răng Momosa, được sản xuất từ cơ sở Nguồn Sống, mà ông chủ lúc bấy giờ là nhà thơ Phan Xuân Sinh. Hà Nguyên Thạch mang kem đi bỏ mối tại hầu hết các chợ ở Sài G̣n. Một thân một ḿnh, để t́m quên sau những vất vả thể xác, Hà Nguyên Thạch đến với rượu. Đây cũng là một bằng hữu chí t́nh xưa cũ của anh. Làm sao có thể trách Thạch khi anh có vài nét đi sai lạc với bản tính hiền ḥa, lịch sự vốn có của anh. Phan Xuân Sinh kể lại trong một bài viết trên mục Đất T́nh của Vuông Chiếu Luân Hoán:
... “Một lần uống rượu tại nhà anh
Đynh Trầm Ca (h́nh như vậy), lúc đó có anh
Trịnh Công Sơn. Nửa chừng bữa rượu tôi
phải đi công chuyện. Ngày hôm sau đi làm Đynh
Trầm Ca kể lại cho tôi nghe lúc cuối bữa
rượu anh Hà Nguyên Thạch gây gổ với anh Sơn.
Thiệt t́nh th́ chỉ có Hà Nguyên Thạch chửi tùm lum, c̣n
anh Sơn th́ yên lặng. Sau có lẽ cảm thấy không
chịu được lời nặng nề của Hà
Nguyên Thạch, anh Sơn bật khóc. Theo tôi đoán, trong suy
nghĩ của Hà Nguyên Thạch, thời gian đó anh
Trịnh Công Sơn được ưu đăi, cuộc
sống có phần nào dễ chịu. Trong lúc anh Hà Nguyên
Thạch, ngược lại, quá khổ, từ những
bức xúc đó, b́nh thường không có nơi nào trút
được, chỉ có khi uống rượu mới nói
toạc ra cho hả dạ, không cần biết đụng
chạm hay nể nang ai cả”
Tôi h́nh dung ra được những phẫn chí của Hà Nguyên Thạch. Cũng thấy được những chua xót, buồn tủi mà Thạch phải chạm mặt ngay sau cơn giận dữ đi qua cùng men rượu phai nhạt.Thương và buồn cho bạn, nhưng chính tôi cũng không thoát nổi ṿng vây chán nản, phiền muộn, bế tắc trong nhiều năm đầu tại quê người.
Năm 1993, trên tuyển tập
thơ Tháng Giêng Sài G̣n Anh Làm
Thơ Yêu Em được nhà xuất bản Văn Nghệ
thành phố HCM ấn hành tại Sài G̣n, do nhà thơ Hà Nguyên
Dũng, (không bà con ǵ với Hà Nguyên Thạch) từ Việt
“C̣n
những chén rượu sầu ḷng chưa uống cạn/ nên làm thơ c̣n có nghĩa chờ
say / lúc say khướt sẽ lăn tṛn hoài vọng /
chạy quanh đời nghe hồn nhẹ như mây /em hăy
nhớ hong t́nh trên ngọc tóc /
cho trăm năm ḷng rối tận chân mày / anh cũng
sẽ trôi hoài theo ḍng máu chảy/ chờ tim em, ngày
đổi nhịp t́nh phai
C̣n những ánh
mắt nh́n nhau không nói hết/ nên làm thơ là gơ nhẹ lên
tim người / một sớm nào ngôn ngữ vỡ trên môi
/em có thể giấu trong tim ḍng nước mắt / khóc
cuộc t́nh vừa trổ nụ hôm qua / bóng lá sầu
bỗng chen giữa cành tươi / nghe kư ức xếp
từng ngăn lá rụng /
(thuở yêu người gió thổi măi không nguôi!)
C̣n những gót
chân người đi qua rất vội / nên làm thơ là
khép kín hồn ḿnh /hồn mỏng quá nên em nh́n vẫn
thấy / dẫu t́nh si loang lổ giữa ḷng anh / khối
vàng tay không giữ nổi áo người xanh / chắc em
hiểu v́ sao những bờ cỏ úa / mọc hoang vu trong
đáy mắt u t́nh/ mọc rất dày trên cơi đắng
thơ anh / em nào biết một mai đời cũng
xế / (ngă xuống thơ anh t́m lại dấu môi ḿnh)
C̣n những mùa xuân ḷng chưa
đuổi kịp /nên làm thơ là thách thức với
thời gian / dựng đau thương như một cơi
thiên đàng / nuôi hạnh phúc bằng những chùm trái
cấm / em có đến xin
quay lưng cùng ngày tháng / bởi trăm năm cũng giăy
chết giữa môi hường /một đời
người tay với măi lầm than / chân giẫm măi cho
bóng trườn khát vọng / (sống là gắng xô ngă thân
ḿnh chung với bóng / mộ thiên thu đă xây sẵn giữa
ḷng sầu)/
Chắc ngậm ngùi mai lỡ có xa nhau/ em hăy nhớ c̣n mùa xuân nào đó”
(TGSGALTYE trang 169, 170)
Bài thơ Thạch viết năm
1970, theo như ghi chú phía dưới. Thơ c̣n buồn,buồn
lắm. Nhưng tôi thấy ra một dấu hiệu lạc
quan trong cuộc sống Hà Nguyên Thạch. Quả đúng như
vậy. Nhà văn Nguyễn Văn Quảng Ngăi, đă có dịp
gặp anh.Ông ghi lại mấy ḍng trong bài Một Thoáng Hương
Xưa trên đặc san Quảng
... “Hiện Hà Nguyên Thạch đă lập gia đ́nh mới, có con, đang sống tại Vũng Tàu và có dạy một ít giờ cho một Đại học tư ở Sài G̣n....”
Trong bài viết của Phan Xuân Sinh, đă dẫn trên, cuối bài Sinh viết:
... “Mới đây được nghe họa sĩ Nguyễn
Trọng Khôi cho biết, đă
gặp Hà Nguyên Thạch tại Sài G̣n. Thạch có uống
rượu với anh Khôi, nhưng anh trầm tĩnh
hơn, ít nói hơn và cuộc sống của anh cũng
thoải mái hơn. Bây giờ anh được đi
dạy trở lại, tuy có muộn màng nhưng c̣n hơn
phải đạp xe lang thang như ngày trước.
Mừng cho anh quá”.
Cũng như Phan Xuân Sinh, cũng
như nhiều bạn văn khác, tôi thành thật vui khi biết
được những tin trên.
Chắc chắn tôi sẽ được gặp lại
người bạn thơ cũ trong một vài năm đến
đây, dù chúng tôi đă vừa cùng vượt qua cánh cửa
“trưng binh quân dịch” lần thứ hai. Và đang sẵn
sàng, chấp hành “lệnh động viên” của cơi âm.