Suy nghĩ v li chính t

trong vic đánh du hi ngă.

Trường Sơn

 

 

 

 

 

Tiếng Việt Nam theo nguyên tắc có thể được xem là một thứ tiếng rất khó xài, v́ chỉ một chút thay đổi trên cung điệu (tone) của phát âm cũng tạo ra một ư nghĩa khác. Có nhiều kư hiệu ấn định cho sự đổi giọng dành cho một chữ như ca, cá, cà, cả, cạ khiến tạo ra nhiều ư nghĩa khác nhau. Đối với một số dấu như sắc huyền nặng th́ ít khi người ta đọc lẫn lộn với nhau được, duy chỉ có hai dấu hỏi và ngă th́ đa số dân Việt đều thường đọc giống nhau, chỉ có dân Bắc Kỳ Hà Nội mới đọc một cách phân minh hai dấu này mà thôi. Cách phát âm phân minh hai dấu hỏi ngă của lớp dân này (tỷ lệ chừng 10% dân số) đă được áp dụng cho việc giáo dục viết chữ quốc ngữ cho toàn thể dân Việt, nhưng trong thực tế chẳng mấy ai thèm chú ư đến cách viết hỏi ngă phân minh này v́ người ta viết chữ dựa theo lối phát âm của họ để hiểu theo nghĩa riêng của họ chứ không cần phải bị g̣ ép phải theo một quy tắc được áp đặt bởi một thiểu số lên toàn bộ dân Việt, và thiểu số này v́ nhờ thói quen phát âm cha truyền con nối mà duy tŕ được sự phân minh trong việc viết lách. Một người Bắc Kỳ chính gốc Hà Nội, dù là “i-tờ-rít” “đặc lá mít” hay là mới biết đánh vần ABC cũng có thể viết dấu hỏi và ngă trong tiếng Việt chính xác mà chẳng cần phải thông minh suy nghĩ hay nhớ dai, họ cũng biết gọi bậc sinh thành ra họ là Cha hoặc Mẹ, Ông hoặc Bà chứ không xài loạn xà ngầu là “Nị” hoặc “You” hoặc “Vous” như các ba tàu và mũi lơ. Họ buộc miệng đọc chữ "chửa" trầm giọng để cái chữ đó có nghĩa là "mang bầu" , nhưng nếu họ buộc miệng đọc chữ "chữa" cao giọng th́ lại nói về "sửa sang". Họ chẳng phải là trí thức hoặc thầy giáo ǵ cả, họ có thể là người mù chữ, nhưng khi những người mù chữ này kể chuyện đời xưa để người trí thức ghi chép lại th́ những trí thức này có thể viết ra tiếng Việt rất chuẩn dựa theo cách phát âm của họ, nhưng đa số những người đọc chuẩn được dấu hỏi ngă th́ lại đọc sai các âm khác (như "trời" th́ đọc là "zời", chính "trị" th́ lại đọc là chính "chị") th́ lại làm xáo trộn cách viết một cách tệ hại.

V́ thế cách viết đúng chữ Việt không hẳn chứng tỏ là người trí thức, v́ đă là trí thức th́ không câu nệ những biến thể (variants) trong ngôn ngữ mà là thấu đạt ư nghĩa của "lời" diễn tả chứ không phải "so chữ" một cách máy móc như chiếc computer cổ lổ sỉ, chỉ viết thiếu một mẫu tự cũng không hiểu được mạch văn.

Con người của thời đại văn minh phải biết tổng hợp những biến thể của ngôn ngữ để hiểu, c̣n nếu cứ khăng khăng bám vào nguyên tắc hạn hẹp th́ sẽ hóa ra là người cổ hủ.

Chuyện ông Lư Trung Tín bắt lỗi Bà Tôn Nữ Hoàng Hoa về lỗi chính tả Hỏi Ngă cho thấy ông là một con người hẹp ḥi cổ hủ trong kiến thức, và cũng có thể được xem là một con người chỉ biết quanh quẩn trong giới Bắc Kỳ của ông chứ không chu du thiên hạ để nghe người Huế, Quảng Nam, Nghệ Tỉnh, Nha Trang, Sàig̣n, miệt vườn Hậu Giang phát âm ra sao ! Dấu hỏi ngă có bao giờ được họ tôn trọng đâu, mà dù họ có biết tôn trọng đi nữa th́ cũng không biết diễn tả qua cách phát âm như thế nào cho chuẩn. Đố ông Lư Trung Tín buộc được người Huế phát âm cho đúng nguyên tắc hỏi ngă hai chữ Sẻ và Sẽ khác nhau coi chơi ! Chắc là không được rồi phải không ? Một khi ông Lư Trung Tín đă không thể cải cách cho 90% dân Việt phát âm chính xác phân minh hai dấu hỏi ngă th́ làm sao ông lại quá quan trọng hóa và đ̣i hỏi họ viết cho trúng hai dấu này? Tuy người Huế phát âm hai dấu hỏi ngă giống nhau và có thể cũng viết giống nhau nhưng họ lại hiểu ư nghĩa của chúng nó một cách phân biệt rơ ràng, thế mới tài t́nh và hay hơn những người mang bệnh máy móc, đem công thức toán học để áp dụng cho lănh vực tư tưởng, viết đúng mới hiểu c̣n viết sai th́ không hiểu. Trong những trắc nghiệm về IQ (chỉ số thông minh) người ta cố t́nh viết sai nhiều chữ và người nào hiểu được hết th́ đạt điểm cao nhất, c̣n người nào không hiểu th́ được ban cho hạng bét, nhất là những người đọc hỏi ngă viết sai mà không hiểu th́ được ghi tên lên bảng gót.

Phát âm trúng và viết trúng là điều b́nh thường, nhưng phát âm không trúng mà viết lại trúng th́ ắt phải giỏi hơn đân Bắc Kỳ Zốn v́ bẩm sinh mà viết trúng. Rất nhiều người Bắc Kỳ Zốn vẫn viết sai chữ "đẹp Zai" hay "đẹp chai" (handsome) th́ sao ông lại không ra mặt thầy giáo dạy họ đi, hay là họ sẽ mắng vào mặt ông zằng : "Cái thằng học cấp tiểu học Bắc Kỳ, mới tập tểnh biết phân biệt hai dấu hỏi ngă mà đă dám sửa sai ông bà cha mẹ của nó, thật là thằng zời đánh".

Dấu hỏi và ngă chẳng là cái ǵ hết đối với con người thông minh biết tổng hợp kiến thức về ngôn ngữ Việt, chỉ có những hạng người thích câu nệ mới quan trọng hóa việc này. Quy luật hỏi ngă và viết chính tả của tiếng Việt chỉ là tiêu chuẩn quy định, giống như tiêu chuẩn của đo lường là mét và kilograme vậy, nhưng không bắt buộc chỉ phải dùng chúng một cách áp đặt, tại sao có người lại dùng yard và pound ? V́ thế khắt khe với dấu hỏi và ngă chỉ là cường điệu.

Ông Lư Trung Tín hănh diện cái Tạp Chí Dân Văn viết hỏi ngă rất chuẩn. Cái hănh diện này quả thực là quá trẻ con v́ ông chẳng biết rằng một người Mỹ bập bẹ tiếng Việt cũng có thể viết tiếng Việt rất chuẩn hỏi ngă khi họ dùng chương tŕnh "Kiểm tra lỗi chính tả Cọp Con" hay là ǵ đó để rà soát bài viết của họ. Trong chương tŕnh VPS gơ tiếng Việt cũng nhắc nhở chúng ta khi viết sai bằng cách kêu lên tiếng “tưng tưng” để chúng ta rà soát lại. Vậy th́ cái hănh diện của ông dựa trên khả năng trí tuệ nào vậy ? Ông chỉ nên hănh diện rằng ông may mắn được đẻ ra ở chốn làng xóm nói chuẩn hai dấu hỏi ngă mà thôi v́ không cần vận dụng trí nhớ mà ông vẫn nói và viết đúng hỏi ngă, cũng như ngồi vào nhà cầu v́ có thói quen và ngửi đúng cái mùi kích thích như chó Pavlov nên liền chột bụng ỉa ra trôi chảy chứ không cần tập trung ư chí để rặn như những ngựi đi ỉa thất thường.

Có hay ho ǵ đâu mà phải hănh diện vậy kà !!!!!

Trường Sơn

nguồn: qua điện thư chung