NỔI LỬA

NGUYỄN MẬU LÂM

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nổi Lửa

 

thơ Nguyễn Mậu Lâm

Thi Vũ đề tựa

Quê Mẹ Paris ấn hành năm 1988

 

 

Nguyễn Mậu Lâm là ai?

Tao Đàn Sông Hàn là ǵ?

 

 

Tháng 3 năm 1987, ṭa soạn Quê Mẹ nhận được một tập tài liệu vô cùng quư giá từ trong nước gửi ra, gồm có:

-                     Bản “Tuyên Ngôn của Tiếng Nói”

-                     “Thư gửi các chiến sĩ văn hóa ở hải ngoại”

-                     Tập thơ “Nổi Lửa” của tác giả Nguyễn Mậu Lâm.

-                     Tập chuyện tiếu lâm thời đại “Kư tên bằng tiếng cười” không ghi tác giả.

 

Kèm theo tập tài liệu trên là một ḍng chữ rất ngắn:

      “Kính nhờ Quê Mẹ và Ủy Ban Bảo Vệ Quyền làm Người Việt Nam phổ biến và chuyển đến ông Tổng Thư Kư Liên Hiệp Quốc”.

Dưới ḍng chữ ấy là mấy chữ: “Tao Đàn Sông Hàn, Việt Nam”.  Với lời tái bút: “Xin Quê Mẹ và Ủy Ban Bảo Vệ Quyền Làm Người Việt Nam toàn quyền xử dụng các tài liệu văn bản nói trên”.

 

“Tao Đàn Sông Hàn” là ǵ?Chúng tôi bắt gặp cái tên ấy một lần, trong bài viết “Những nhóm “tao đàn” trá h́nh” đăng trên nhật báo Nhân Dân ấn hành tại Hà Nội số ra ngày 16. 4. 1985.

“Công An Quảng Nam-Đà Nẵng vừa phá một tổ chức chuyên sác tác, b́nh đọc, lưu hành thi ca phản động, đồi trụy núp dưới các tên gọi “Tao Đàn Sông Hàn”, “Tao Đàn Phố Hội”, có liên hệ với các “tao đàn” khác ở một số tỉnh, thành phố để hoạt động phản cách mạng”.

Một số tỉnh là tỉnh nào?  Bài báo trả lời:

Thông qua các nhóm thơ gọi là “Tao Đàn Sông Hàn”, “Tao đàn Phố Hội (Quảng Nam-Đà Nẵng), “Tao đàn sông Nhị”, “Hồng Đô thi các” (Hà Nội). “Hội Hoa Hồng” (Nghĩa B́nh), “Thạch Động” và “Nổi Lửa Tao Đàn” (thành phố Hồ Chí Minh), “tao đàn” B́nh Trị Thiên, Phú Khánh, Hà Nam Ninh, Thái B́nh, Vũng Tàu-Côn Đảo... chúng âm mưu thực hiện ư đồ dùng thơ ca tuyên truyền phản cách mạng, tập hợp lực lượng để lôi kéo, kích động gây bạo loạn, chống đối Nhà nước ta.

Sản phẩm của cái gọi là thơ ca của chúng thể hiện tư tưởng phục thù, phản cách mạng”.

Chi tiết quan trọng nhất trong đoạn báo dẫn trên là: phong trào chống cọng sản bằng thơ văn không chỉ phát triển mạnh mẽ ở Quảng Nam-Đà Nẵng hay vài ba tỉnh, thành miền Nam, mà chúng lan rộng ra cả ở Miền Bắc.  Ở Thái B́nh, ở Hà Nam Ninh.  Nghĩa là ở cả nước.  Như thế, có thể nói, từ năm 1975 đến nay, đây là một phong trào sáng tác tranh đấu duy nhất có quy mô toàn quốc.  Ảnh hưởng của nó chắc chắn là vô cùng dữ dội và sâu sắc.  Vẫn trích từ bài báo dẫn trên:

“Chúng liền t́m đến một số cán bộ, đảng viên ta mất cảnh giác, mời vào hội thơ để làm b́nh phong cho chúng hoạt động phản cách mạng.  Chúng ḥng dùng tính chất mặt trận của tổ chức mở rộng để ngụy trang, che đậy tính chât phản động bên trong.  Theo chúng, số lượng thành viên càng đông, uy thế càng lớn. Nhưng trong chính sách cụ thể chúng phân biệt rạch ṛi hai tính chất này: Những bài thơ phản động, điên cuồng chống phá cách mạng chỉ được nội bộ hẹp của chúng trao tay nhau b́nh đọc, học thuộc ḷng theo kiểu truyền khẩu, chứ không chép ra giấy đẻ chống sự điều tra của cơ quan pháp luật.  Những bài thơ lập lờ hai mặt, ám chỉ, được tŕnh bày trong hội thơ mở rộng thường có mặt cả một số cán bộ, đảng viên hoặc đại biểu một số cơ quan văn hóa, báo chí địa phương.

Những hội thơ như thế được mở rộng và chúng hí hửng trước kết quả đầy tội ác của chống.  Chúng sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi: dùng phấn viết thơ lên bảng để b́nh xong lại xóa đi, đánh máy bài thơ ra nhiều bản gửi đi nhiều nơi, chép thơ lên khổ giấy thơ, treo lên trong đám cưới như trang trí rồi đứng bên cạnh chụp ảnh, đặt ra những mẫu chuyện tiếu lâm phản động.  Bề ngoài của tổ chức này là xướng họa thơ ca nhân dịp giỗ chạp, cưới xin, ma chay, uống tra ngắm hoa. Cũng có khi tổ chức ca hát những tác phẩm thời Mỹ-Ngụy...Bọn cầm đầu các “tao đàn”, nhất là bọn ở Quảng Nam-Đà Nẵng, c̣n tích cực vận động cho các nhóm của chúng ra hoạt động công khai nhằm biến thành một tổ chức hợp pháp bên cạnh các tổ chức văn hóa, nghệ thuật của ta để thông qua đó hoạt động phá hoại tư tưởng.  Thực hiện mưu đồ thâm độc đó, chúng không từ một thủ đoạn nào để lôi kéo, tranh thủ, kích động, kể cả những thủ đoạn mị dân.  Trong quá tŕnh hoạt động chúng luôn thay đổi địa điểm và phương thức hoạt động nhằm che giấu sự phạm pháp của chúng.  Chúng nghiên cứu kỹ từ việc đề ngày tháng trong mỗi bức thư đến ngày tháng đóng dấu của các trạm bưu điện, ngày thư đến tay người nhận ḥng đánh lạc hướng theo dơi của nhân dân và các cơ quan pháp luật.  Chúng c̣n sử dụng cả thủ đoạn giấu tên, địa chỉ người sáng tác và người b́nh thơ.

Nội dung những bài thơ của chúng có thể chia làm hai loại chính:

-                     Loại đả kích công khai, điên cuồng, trực diện chống đối cách mạng.

-                     Loại dùng biểu tượng lập lờ hai mặt.

 

Hăi hùng trước quy mô và ảnh hưởng của các phong trào sáng tác tranh đấu cho tự do và dân chủ này, cộng sản đă vội vă mở đợt khủng bố dă man vào tháng 3 năm 1985 mà đối tượng đầu tiên là nhóm Tao Đàn Sông Hàn, nơi xuất phát và thực chất là nơi lănh đạo phong trào trong cả nước.  Một số nhà văn,nhà thơ bị bắt, trong số đó có nhà văn Trương Duy Hy, đến nay vẫn bị tù đày.  Có điều, điều cộng sản không ngờ: tinh thần bất khuất của dân tộc Việt Nam không bao giờ dễ dàng bị dập tắt.  Một số anh chị em thoát khỏi cuộc khủng bố của cộng sản, vẫn âm thầm sáng tác.  Nguyễn Mậu Lâm là một trong những người cầm bút kiên cường ấy.  Dĩ nhiên, Nguyễn Mậu Lâm chỉ là bút hiệu.  Nhiều người am tường văn học miền Nam trước năm 1975, đă nhận ra, từ những bài thơ “nổi lửa” này, một giọng điệu ngọt ngào chừng như rất quen thuộc.

      Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu tập thơ “Nổi Lửa” của thi sĩ Nguyễn Mậu Lâm, một Nguyễn Chí Thiện của miền Nam, đến bạn đọc như một thông điệp tràn đầy đau thương nhưng cũng cao ngất hào khí của những người c̣n ở lại, giữa những ṿng vây, đối diện với kẻ thù, dùng thơ văn như một vũ khí chống lại bạo quyền.  Và đặc biệt, hai tài liệu “Thư gửi các chiến sĩ văn hóa ở hải ngoại” “Tuyên ngôn của tiếng nói” như một công thức phù hợp nhất cho hiện t́nh tranh đấu xốc nổi cho quê hương vùng dậy của chúng ta.

 

CƠ SỞ XUẤT BẢN QUÊ MẸ

 

 

 

TỰA

 

 

 

      Thơ bây giờ là một khuếch âm lương tri.  Thơ giải mă sự im lặng, vẽ ra phương tŕnh sống của nhân tâm đang tan vỡ dưới sức ép của bạo quyền và sự cuồng tín.

      Nơi hải ngoại an b́nh, một số thi sĩ của chúng ta vẫn tiếp tục làm thơ “chống cộng” với h́nh ảnh cũ càng của thứ tráng sĩ đeo gươm, phi ngựa, lao vút giữa rừng đêm chập chùng, từ mật khu nầy sang mật khu khác, oai hùng như Spiderman.  Dù thất nghiệp và nghèo xơ, rượu ta uống trong thơ nhiều hơn rượu trong các quán bán rượu Mỹ góp lại!  Trăng, mây, hoa, gió, những cuộc t́nh anh anh em em cũng thế, nhan nhản các bóng ảnh tích lũy thành ngân hàng vạn đại.  Thơ tuôn chảy thành sông Dịch, thi nhân mặc áo Kinh Kha, qua về thảnh thơi như đi giữa ḷng siêu thị.  Bạo chúa không c̣n là một người nữa, th́ biết thích khách ai đây?  Cũng gờm lắm chứ: một thớt gươm mơ mộng trước triệu khẩu AK!

      Mà thật, ở trong nước, cộng sản bao vây và bắn vào nhân dân bằng súng AK; giam tù cải tạo dưới từng lỗ giếng đất ở Thanh Hóa; lùa từng chuyến xe lửa đêm lúc nhúc dân từ ngoài Bắc vào, những dăy cam nhông dân bít bùng qua trại Sóng Thần ở G̣ Dầu Hạ sang chiến trường Cam-Bốt.

      Thi sĩ không cứ nh́n vọng măi những đám mây, trời và trăng nữa, hay nh́n hoài nỗi chán chường phù thủng, với niềm tâm sự đă kênh thành tôn giáo.  Không.  Người thi sĩ ở trong nước đang trừng trừng nh́n người, nh́n từng thân phận chung quanh.  Mỗi thân phận là một đồ biểu nhân sinh phóng lớn.  Chân dung ấy, ta gặp qua suốt tập thơ “Nổi Lửa”.

      Chỉ ở 37 đề bài thôi, có tới 10 đề nói chuyện người, với 5 lần ghi rơ danh tánh (Thụy An, Trương Duy Hy, Trần Văn Bá, Phan Tứ, Hồ Chí Minh), 4 đề bài nói tới nhà tù, trại cải tạo, 4 đề bài nói tới tranh đấu.  Chuyện vượt biên chỉ nhắc một lần.  C̣n lại những đề bài lịch sử, đất nước, thiên nhiên, vũ trụ, sâu bọ... mỗi thứ 2 lần.

      Người là tín hiệu trọng tâm cho sự  giải mă  của Thơ.  Không là con người ngàn năm cô đơn, chán nản, luôn hờn dỗi đời, tuy rất mực trân trọng ḿnh.  Con người ở đây, trên quê hương, là con-người-liên-đới tới bốn chung quanh, nối lấy hơi nhau như hít chung buồng phổi.

     

Mặt trời có thể không có thực...

 

Nhưng

Nưóc mắt tôi không thể nào quên

Âm thầm chảy

Khi thấy từ xa bóng vợ về lẩy bẩy

gầy yếu như tia nắng hanh

khi thấy con ḿnh mười ba tuổi

                              mà không chạy nhảy

không biết cười

mặt mũi như đười ươi

buồn như một tia nắng quái

                              (Mặt trời có thể không có thực)

 

Nếp sống xưa đă lật đảo, cơn mơ va nỗi nhớ của chúng ta mất nơi nương náu.  Trừ khi chúng ta chịu khép ḿnh sống trong xác ướp ngủ cùng thiên cổ.

 

Có người mẹ nào tiếp tục đọc ca dao ru con

 khi chiếcvơng đưa con ḿnh đă đứt?

Có người con gái nào thản nhiên ngâm thơ “áo lụa Hà Đông”

Khi người yêu ḿnh vừa chết trận?

Có đứa bé nào hân hoan thả lên trời một cánh diều bay

Khi đạn bom đang ầm ầm trên mặt đất?

                                          (Thơ chúng tôi)

 

      Nơi cơi sống ấy, hằng ngày, mọi người “Phải gào lên để được làm người”. Vũ khí cuối cùng của họ đấy: Tiếng nói, tiếng gào, tiếng thét.  Liên lỉ.  Quyết liệt.  Đồng bào của họ không giải cứu được họ, bốn-bể-đều-là-anh-em cũng êm ru không tiếp cứu, th́ họ làm được ǵ ngoài sự gào thét?  Tiếng nói đă thay cho súng đạn, như một vũ khí tân thanh. Trấn tuyến thành đê ngăn cơn cuồng bạo.

Trong lịch sử

Có ǵ để bịt miệng người ta lại đâu?

                                          (Quyền làm người)

                                         

Những mơ ước, căm thù vọt vào tiếng nói như một thứ quân trường luyện lính.  Đến như em nhỏ 13 tuổi cũng sử dụng:

      Có đêm nó nằm mơ

Choàng dậy khều tôi nói:

-                     Con giết rồi Ba ơi

Cái thằng Hồ chó sói

                                    (con tôi)

Giết ở đây không giết người. Mà giết sự thảm sát. Giết từ cái nguyên nhân đă đưa tới sự dựng thành hàng mấy trăm

            Trại tù khép kín như một chữ O thật tṛn

                                                (Giữa trại tù)

Ở đó cha và anh của những gia đ́nh tan nát, nghèo đói, bị đày ải.  Nơi hàng trăm ngh́n người treo sinh mệnh ḿnh vào sợi tóc tơ ư lực:

 

Ḷng chúng tôi muốn hóa thành chông

Cắm sâu vào mặt đất

Cắm sâu vào sự thật

Nôn nao chờ đợi một ngày

Đâm vào quân giặc

                                    (Giữa trại tù)

 

Trại tập trung cải tạo không là khoanh tù nơi rừng rú như Lao Bảo, Sơn La thời thực dân đâu, biên cương nó rộng thinh:

trại cải tạo của cộng sản thật vô cùng đa dạng

với người lớn là nhà tù

với trẻ em là khăn quàng đỏ

                                    (Thơ ba câu)

 

Và thành tích cải tạo là những huân chương ghẻ với vết tích hành hạ xâm trên thân người như một “bản đồ tội ác”:

Cải tạo năm năm trường

...

Thân thể đầy huy chương

...

Huân chương đeo trên lưng

Huân chương đính trên trán

Huân chương đầy trong háng

Và đầy hai bàn tay

                                    (Huân chương dành cho người tù)

Trong trại th́ học tập nhồi sọ và lao động hành xác.  Ngoài trại, dân cũng chừng ấy họp hành, mít tinh, lao động.  Một xă hội của

 

Mọi người đứng yên

Như những ngôi mộ lặng lẽ trên một nghĩa  trang

chỉ có cái mỏ của thằng công an là luôn luôn hoạt động

...

Chúng tôi đi

những ngôi mả biết đi

                                    (kư sự 30.04.85)

 

Dân như ngôi mả.  Cán bộ là gỗ đá.  Chuyện nghĩa nước t́nh dân đem bán chợ trời:

 

Trong tim hắn đă xa rồi, bằn bặt

những ǵ hun trong máu hắn từ xưa

                                                (Một lần duy nhất thăm Phan Tứ)

 

Xa rồi sự phẫn nộ khi thấy đồng đội ḿnh giữa thời đại “hoà b́nh” vẫn chết, vẫn què tay cụt chân trên chiến trường Kampuchia. “Ḥa b́nh”, “nghĩa vụ quốc tế” ǵ kỳ quặc thế?  Để thân phận con người cứ bềnh bồng như bèo trôi hoa giạt...

 

Chiếc xe lăn trôi lềnh bềnh trong mộng

...

Hai bàn chân đă gởi lại đất bạn

Trên quê hương ḿnh, anh ḅ.

                                    (Người thương binh ăn mày ở Chợ Cồn)

 

Tan tác và thảm thay cho khắp mặt người.  Từ kẻ viết văn tới người làm ruộng.  Từ chuyên gia, bác sĩ tới người lính cũ.  Từ giáo sư, trí thức tới người đạp xích lô:

 

đời đen điu chẳng đổi thay

ngục bưng bít ngục, người gay gắt người

                                                (Lưu đày)

 

Làm ǵ bây giờ đây?  Nổi loạn, để chết thảm trước họng súng săn thú?  Im lặng, để vô t́nh đồng lơa hay cố t́nh đánh mất liêm sỉ?  Chẳng ai đánh giá được ai.  Ngoài chiếc gương soi nổ thủy, nhưng ghi được cái thoáng chốc bất khuất đang c̣n.. Dù thầm kín, vẫn hứa hẹn một vùng lên...

 

C̣n ta th́ vẫn đười ươi

Nhe răng mửa một tiếng cười trong gương

                                                (Lưu đày)

 

Bất khuất thật.  Hứa hẹn thật.  V́ đă có thái độ. Thái độ mang tính hành động, mang tính kế hoạch.  Chứ không thuần dự phóng, và lư thuyết như xưa nay.  Thái độ ấy như một cái tát lay tỉnh hai-triệu-người-bất-tỉnh-nhân-sự-ở-hải-ngoại:

 

Nhận thư mày từ Mỹ

Cùng gói quà năm “pao”

tổ cha mày, thằng khỉ

gửi súng về cho tao.

                                    (Gửi bạn thân ở Mỹ)

 

V́ sao? V́:

Xua bóng đêm tàn bạo

Không phải là tiếng ru

Mà là lửa. Lửa. Lửa.

Lửa đốt đời âm u.

                                    (Gửi bạn thân ở Mỹ)

Ở vào cái cảnh “giữa Sàigon bước âm thầm, nghe đau rễ mọc trong thâm cung hồn”, không ai bâng quơ đặt vấn đề thụ động hay chủ động, tiêu cực hay tích cực, lẩn tránh hay xung kích.  Mọi người đều căm phẫn như nhau. Quyết chí như nhau.  Nữ sĩ Thụy An gặp cụ Đồ Chiểu trong cái mù nửa mắt để nh́n khinh chế độ  Tiếng nói thét gào của Trương Duy Hy khi bị bắt, khiến tiểu đội công an run sợ, v́ không có c̣ng nào khóa được tiếng nói con người bất khuất.  Vũng máu đỏ sau cuộc hành quyết Trần Văn Bá, Lê Quốc Quân, Hồ Thái Bạch... là “những cánh hoa đọng măi trong ḷng người”. Đứa con nít 3 tuổi cũng tỏ thái độ

 

Cộng sản muốn dựng tượng Hồ Chí Minh trong ḷng mỗi người

Con tôi nói: mẹ ơi con muốn vào thăm lăng Bác

Thần tượng thối hoăng.

                                    (Thơ ba câu)

 

Cũng thế, các nhà sư đă biết cổi bỏ chiếc áo chỉ v́ không thích hợp cho lớp dân đen mười thế kỷ trước.  V́ họ bỗng chợt hiểu công án Bồ Đề Đạt Ma nói với Lương Vũ Đế về cái nhảm nhí của sự xây chùa nguy nga đồ sộ lúc bàn dân đang thống khổ nguy nan.  Những nhà sư ở Việt Nam bây giờ đang mài thanh kiếm của Bồ Tát Văn Thù “giục người mơ ra khỏi mơ”:

 

Có những nhà sư quên tụng kinh

Ngồi bàn thế sự, khóc điêu linh

Tâm thiền bông hóa h́nh gươm dựng

Dưới bóng trăng soi điệu chém ḱnh.

 

Bây giờ cả nước giăng thành trận

Ḷng mỗi người là một chiến khu

Tim mỗi người là ṇng súng đỏ

Tay lăm le đ̣i diệt quân thù.

                                    (Trận tuyến mới)

 

Không chỉ có căm thù và tù ngục thôi, “Nổi Lửa” c̣n có đôi bài thơ t́nh tuyệt đẹp của t́nh yêu hôm nay nơi Việt Nam này, như bài “Ngọc Lan” đang vẽ ra ḍng thơ mới cho nền thi ca như thực.

“Nổi Lửa” tập thơ đầy tính chiến đấu, trí tụê, và lạc quan.  Thơ trấn giữ biên cương của sự thực-thực tế.  Khác cái thực tế cộng sản là chốn bạo ác áp đặt loài người.  Chiến đấu v́ liên đới với sinh dân đau khổ.  Trí tụê v́ không hung hăng bốc đồng, mà trầm tĩnh đặt từng kế hoạch.  Lạc quan v́ đă đưa sự tin tưởng lên bước chuyển hóa lịch sử.

 

Mười năm qua như mười giờ trong đêm

Đêm dẫu sâu nhưng rồi đêm sẽ dứt

Dân chúng dựng những mặt trời trong ngực

Chờ hong lên ngọn lửa b́nh minh.

                                    (Thư gởi em ở hải ngoại)

 

Những con người bất khuất ấy đang lấy gan dạ làm trường thành

 

Đếch c̣n sợ bầy công an dốt nát

Mắt cú ŕnh ngay những nụ cười trao

Muốn đốt rừng cũng cần que lửa nhỏ

Th́ ta đây củi nỏ giữ than hồng

Muốn kiêu hănh không thể từ gian khó

Mặt trời đi con đi giữa hư không.

                                                (Chiến khu)

 

“Nổi Lửa” của Nguyễn Mậu Lâm trong Tao Đàn Sông Hàn hỏi mát với chúng ta, những người hải ngoại, bằng tập thơ 37 bài

 

Chế độ này như căn nhà xiêu vênh trên dốc

Chỉ cần một luồng gió lốc

Bạn bè ơi, có sẵn gió trong ḷng?

                                                (Thơ ba câu)

Ta trả lời sao đây?

-                     Hăy khởi bằng việc chậm răi đọc từng lời từng chữ bản “Tuyên Ngôn của “Tiếng Nói””, “Thư gửi các chiến sĩ văn hóa ở hải ngoại” rồi tập thơ “Nổi Lửa” mà Cơ Sở Quê Mẹ phát hành hôm nay.  Sau đó, mỗi người chọn một vũ khí. Rồi cùng làm chung.

 

THI VŨ

 

 

 

THƯ GỞI CÁC CHIẾN SĨ VĂN HÓA Ở HẢI NGOẠI

(ORIGINAL)

 

Anh chị em thân mến,

 

            Văn học có thể có nhiều trường phái, nhiều khuynh hướng khác nhau song luôn luôn có một mục đích duy nhất: nói lên tiếng nói tâm huyết của con người trước thời cuộc.  Văn  nghệ sĩ, nếu khác với người thường chăng, họa là ở chỗ: tâm hồn hắn không phải là tảng đá, hoặc nếu là tảng đá th́ là tảng đá sững nơi triền biển để làm dội vang lên tiếng sóng vỗ, để làm cho biển không c̣n câm nín, hết là một sự có-mặt-vô-h́nh.

 

            Biển của chúng ta hôm nay là biển-mất-nước.  Vượt biển ra đi, sang bên kia bờ tự do, các anh chị chỉ mở rộng thêm ra thành mênh mông cái biển-mất-nước kia mà thôi.  Nhưng các anh chị em đă làm ǵ cho biển thành h́nh ra những âm vang của sóng?

 

Văn nghệ sĩ là nhân chứng.  Từ xưa, ai cũng nói thế.  Các anh chị em đă làm ǵ và làm đến đâu cái vai tṛ một nhân chứng của ḿnh?

 

            Các anh chị em là những người may mắn.  Gần 60 triệu người dân cùng hổ trong nước ao ước được ra đi, chỉ có anh chị em là lọt thoát.  Trong trái tim của các anh chị em nặng trĩu tâm sự của 60 triệu người, các anh chị em nỡ làm thinh hay chỉ hát những bài ca ru ngủ?

 

            Trong điều kiện một triệu lần khắc nghiệt hơn các anh chị em, chúng tôi vẫn cầm bút.  Mỗi sáng tác là một thách thức trước ngục tù và súng đạn của kẻ thù.  Mỗi sáng tác là một đốt lửa, chuyền lửa cho nhau.  Chúng tôi vô cùng mong mỏi sự góp lửa của các anh chị em.  Lửa sẽ gọi lửa.  Lửa sẽ nổi lửa.  Một ngày kia, từ khắp nơi, lửa sẽ ngút ngàn bốc cao,  lửa sẽ trùng trùng phực dậy.  Lửa sẽ thành ṿng vây, thành ra băo lửa.  Đốt ra tro tất cả mọi ngục tù, thiêu rụi bầy thú dữ đang nghênh ngang dẫm nát quê hương kia.

 

            Và để cho mảnh đất chúng ta tạm thời bị mất trở thành phong quang sạch sẽ. Tự Do nở bông, thơm ngát.

 

            Để biển lên tiếng, xin mỗi người là một tảng đá đón sóng.  Để băo lưa nổi dậy, xin mỗi người là một ngọn lửa thắp sẵn.

 

Thân mến và tin cậy,

TAO ĐÀN SÔNG HÀN

 

 

THƯ GỞI CÁC CHIẾN SĨ VĂN HÓA Ở HẢI NGOẠI

(REVISED)

 

Anh chị em thân mến,

 

            Văn học có thể có nhiều trường phái, nhiều khuynh hướng khác nhau song luôn luôn có một mục đích duy nhất: nói lên tiếng nói tâm huyết của con người trước thời cuộc.  Văn  nghệ sĩ, nếu khác với người thường chăng, họa là ở chỗ: tâm hồn hắn không phải là tảng đá, hoặc nếu là tảng đá th́ là tảng đá sừng sững nơi triền biển để làm dội vang lên tiếng sóng vỗ của uất hận, đau thương, để làm cho biển không c̣n câm nín, không c̣n là một sự có-mặt-vô-h́nh.

 

            Biển của chúng ta hôm nay là biển-mất-nước.  Vượt biển ra đi, sang bên kia bờ tự do, các anh chị chỉ mở rộng thêm ra thành mênh mông cái biển-mất-nước kia mà thôi.  Nhưng các anh chị em đă làm ǵ cho biển h́nh thành những âm vang đau thương và uất hận của sóng?

 

Văn nghệ sĩ là nhân chứng.  Từ xưa, ai cũng nói thế.  Các anh chị em đă làm ǵ và làm đến đâu cái vai tṛ một nhân chứng của ḿnh?

 

            Các anh chị em là những người may mắn.  Gần 80 triệu người dân cùng khổ trong nước ao ước được ra đi, chỉ có anh chị em là lọt thoát.  Trong trái tim của các anh chị em nặng trĩu tâm sự của 80 triệu người, các anh chị em nỡ nào lại làm thinh hay chỉ hát ḥ những bài ca ru ngủ?

 

            Trong điều kiện một triệu lần khắc nghiệt hơn các anh chị em, chúng tôi vẫn c̣n cầm bút.  Mỗi sáng tác là một thách thức trước ngục tù và súng đạn của kẻ thù.  Mỗi sáng tác là một đốm lửa, chuyền lửa cho nhau.  Chúng tôi vô cùng mong mỏi sự góp lửa của các anh chị em.  Lửa sẽ gọi lửa.  Lửa sẽ nổi lửa.  Một ngày kia, từ khắp nơi, lửa sẽ ngùn ngụt bốc cao,  lửa sẽ trùng trùng phực dậy.  Lửa sẽ thành ṿng vây, thành băo lửa, đốt ra tro tất cả mọi ngục tù, thiêu rụi bầy thú dữ đang nghênh ngang dẫm nát quê hương, tàn ngược đồng bào.

 

            Để cho mảnh đất chúng ta tạm thời bị mất trở thành phong quang sạch sẽ, tro tàn sau băo lửa sẽ vun cho hoa Tự Do nở bông thơm ngát.

 

            Để biển lên tiếng, xin mỗi người là một tảng đá đón sóng.  Để băo lửa nổi dậy, xin mỗi người là một ngọn lửa thắp sẵn.

 

Thân mến và tin cậy,

TAO ĐÀN SÔNG HÀN

 

 

 

TUYÊN NGÔN CỦA TIẾNG NÓI

(NGUYÊN BẢN)

 

            Cộng sản chỉ cho phép nhân dân chọn lựa một trong hai thái độ: hoặc là dối trá hoặc là câm lặng.  Nhưng đối với những người cầm bút, sự chọn lựa ấy là điều vô nghĩa: dối trá hay câm lặng đều vô liêm và tủi nhục như nhau.  Lương tâm người cầm bút không chỉ bị tổn thương khi nói dối mà c̣n bị tổn thương nặng nề khi im lặng đồng lơa với sự nói dối.

 

            Do đó, chúng tôi phải lên tiếng.

            Chúng tôi ư thức rằng, lên tiếng lúc này, trong hoàn cảnh này, là điều cực kỳ nguy hiểm: hàng trăm nhà tù, trại tập trung cải tạo trên khắp đất nước đang chờ đón chúng tôi.  Và sự thực, từ 10 năm nay, nhiều anh em chúng tôi bị đẩy vào, ch́m sâu trong những nhà tù và trại tập trung cải tạo tàn khốc ấy.

 

            Tuy nhiên, chúng tôi cũng ư thức rất rơ một điều ngược lại rằng, cộng sản vô cùng lo lắng, hoang mang, run sợ trước những tiếng nói như thế. Trại tù đầu tiên mà cộng sản dựng lên, vội vă, tức khắc, ngay sau ngày 30.4.75 không phải là nhà tù dành cho văn học nghệ thuật đó sao?  Trước khi ra lệnh bắt giam các sĩ quan, các công chức thuộc chế độ cũ, cộng sản đă không ra lệnh cho đồng bào đốt sạch, đốt hết toàn bộ sách, báo ở miền Nam trước 75 đó sao?  Trước khi ra lệnh đóng cữa các công ty, xí nghiệp...của những nhà tư bản, cộng sản đă không ra lệnh đóng cữa tất cả những ṭa báo, nhà xuất bản, các cơ quan văn hóa đó sao?  Trong khi miễn cưỡng duy tŕ ở miền Nam nền kinh tế 5 thành phầ, cộng sản đă không khăng khăng chủ trương một thành phần duy nhất trong sinh hoạt văn nghệ: thành phần nô bộc đó sao?

 

            Cộng sản, cũgng giống như mọi chế độ độc tài khác, từ xưa đến nay, từ Tần Thủy Hoàng đến Hitler, đều coi tiếng nói chính trực của con người là kẻ thù nguy hiểm nhất.

            Nhưng không ai có thể giam cầm được tiếng nói.

            Tay trắng trước súng đạn của kẻ thù, chúng tôi dùng TIẾNG NÓI làm vũ khí.  mất diễn đàn công khai, chúng tôi có 60 triệu ngươờ đang bị áp bức, đau khổ làm những người tri âm lặng thầm.  Có sao đâu?  Ḷng người là kho lưu trữ văn chương. Và trí nhớ của con người dẹp tan những cơ quan kiểm duyệt.  Mà chúng tôi cũng không phải là những nhà sáng tác đơn độc.  Tham gia công cuộc sáng tạo ra tiếng nói chân chính chống lại bạo quyền, nêu cao công lư, bảo vệ truyền thống dân tộc ấy là tất cả mọi người.  Một người sáng tác, một ngàn người truyền đi.  Một bài thơ, một áng văn, một câu vè, một chuyện tiếu lâm... ra đời, liền được góc phố, sân trường, nông trường, công xưởng hay một quán cà phê, một bàn nhậu đón tiếp và truyền đi, v́ chúng thể hiện được tâm sự u uất của cả một dân tộc.  Truyền đi âm thầm từ miệng người này đến tai người khác.  Truyền đi trong sự đồng t́nh và tâm đắc của những người cùng khổ đang là nạn nhân của bạo quyền.  Dưới chế độ độc tài, khi mọi quyền tự do ngôn luận bị bóp nghẹt, nền văn học truyền khẩu ấy sẽ là tiếng nói duy nhất phản ảnh được tâm tư thầm kín của nhân dân. Không phải chỉ là những sáng tác văn chương, nền văn hoc. ấy là bản là bản tuyên ngôn chính trị mạnh mẽ của dân chúng chống đối chế độ, dù bản tuyên ngôn ấy chỉ được dân chúng kư tên một cách kỳ lạ: MỘT TIẾNG CƯỜI HẢ HÊ! Lấy trí nhớ tiếp nhận và dùng trái tim loan truyền.  Văn học truyền khẩu là văn học của người hành động ở thời đoạn truy kích, văn học của đám đông, của nhân dân. Công lư luôn luôn thuộc về nhân dân, thuộc về đại đa số những người bị áp bức, bóc lột.  Chiến thắng cuối cùng của lịch sử luôn luôn là chiến thắng của công lư, của tiếng nói trước bom đạn, của lương tâm trước tội ác, của khát vọng tự do trước bạo lực thống trị, của nền văn học khai phóng trước những tiếng loa, kèn dối trá.

            Hiện nay đang có vô số những nguy cơ đe dọa chúng tôi.  Nhưng chẳng sao.  Cha ông chúng ta đă không từng làm thơ ngay giữa băi pháp trường, mười phút, năm phút, một phút cuối cùng trước giờ bị xử chém đó ư?  Chúng tôi sẽ măi măi tiếp tục làm thơ và viết văn.  Chúng tôi tiếp cất cao TIẾNG NÓI trước một đất nước đă im lặng như mồ ma.  Chúng tôi tin tưởng sự căm phẫn của nhân dân sẽ bùng nổ thành băo lửa, mở toang hàng trăm cánh cữa ngục Bastille.  Chế độ cộng nô sẽ đổ nhào, và những tiếng nói tiếng cười thầm lặng hôm nay sẽ hóa thân, nở rộ thành tràng cười, tiếng hát, tiếng tung hô hân hoan mừng đón tự do thực sự trở về.

            Hạnh phúc biết bao nhiêu những người thức thâu đêm sáng tác khi biết chắc chắn rằng, ở cuối trang giấy của ḿnh, ở chỗ tận cùng chữ viết của ḿnh, là một b́nh minh đang lên.

 

Làm tại Đà Nẵng, mồng Một Tết Ất Sửu, 1985

TAO ĐÀN SÔNG HÀN

 

 

“NỔI LỬA”

THƠ CỦA NGUYỄN MẬU LÂM

Trong Thi Văn Đoàn Sông Hàn

 

 

 

THƠ CHÚNG TÔI

 

Có người mẹ nào tiếp tục đọc ca dao ru con

      khi chiếc vơng đưa con ḿnh đă đứt?

Có người con gái nào thản nhiên ngâm thơ "áo lụa Hà Đông"

      khi người yêu ḿnh vừa chết trận?

Có đứa bé nào hân hoan thả lên trời một cánh diều bay

      khi đạn bom đang ầm ầm trên mặt đất?

Không, trước nỗi đau thương vô hạn này

Mọi giấc mơ hoa đều có tội

Mười mấy mùa địa ngục đi qua

Tất cả chúng tôi đều quên tiếng hát

Không thể đ̣i điều ǵ khác

ở những tù nhân

ngoài tiếng gào

ở những nạn nhân

ngoài tiếng thét

ở những người lính

ngoài tiếng hô xung phong.

Không thể đ̣i hỏi ǵ khác

Khi máu chảy

     đầy đường

Khi máu chảy

     đầy quê hương

Khi máu chảy

     đầy trong từng giấc mơ chúng tôi.

 

 

 

TRONG TÙ NHỚ VỢ

 

Ở đây rừng núi mịt mùng

Ở đây lọt giữa trùng trùng cây xanh

Những vọng gác, những cḥi canh

Những thằng chó dại vây quanh bốn bề

Ở đây cái tủi năo nề

Bạn tù một đám xương kề bên xương

Ngày tất tưởi giữa nông trường

Đêm nằm găi ghẻ mà thương phận ḿnh

Cả trời đất đều lặng thinh

Ngó lên anh thấy trăng h́nh như lên

Em và trăng cũng cùng tên

Ngỡ như em vượt lênh đênh rũ ngàn

Giữa khuya khoắt, sầu mênh mang

Thăm anh, chợt nước mắt tràn: sương rơi

Ở đây cuối đất cùng trời

Đêm chong mắt đợi trăng ngời: bóng em.

 

 

GIỮA TRẠI TÙ

 

Xua chúng tôi vào giữa rừng sâu

Cọng sản c̣n dựng lên những hàng rào

Dây kẽm gai

Dây kẽm gai

Và những thằng công an mắt lườm lườm cú vọ

Trại tù khép kín như một chữ O thật tṛn

Ngay cả chim cũng bay vào không được

Ngay cả ước mơ cũng bay ra không được.

 

 

Cọng sản đày chúng tôi làm việc thật nhiều

                                                            thật nhiều

Để tối về lăn ra ngủ

Quên cả nh́n ánh trăng quyến rũ

Gọi mời trên cao

 

Cọng sản muốn biến chúng tôi thành những người

Không trí nhớ

Không trái tim

Chỉ biết cúi đầu kéo xe như ngựa thồ

Chỉ biết quần quật

Trong một ṿng tṛn khép chặt.

Nhưng có một điều cọng sản không cướp được của chúng tôi:

 

Mặt đất.

 

Một hôm trên đất cằn giữa lán

Một cánh hoa hồng nở

Phơi phới một màu tươi

Chói chang một sắc đỏ

 

Hoa Hồng

Hoa hồng

Trong tù.

 

Giữa chữ O trại tù hoa hồng vẫn mọc

Chúng tôi mừng rưng rưng muốn khóc

Giữa trùng trùng những rào vây bằng kẽm gai

Ḷng chúng tôi muốn hóa thành chông

Cắm sâu vào mặt đất

Cắm sâu vào sự thật

Nôn nao chờ đợi một ngày

Đâm vào quân giặc.

 

Dây kẽm gai và mắt cú vọ trở thành hèn mọn biết bao nhiêu

Trước hàng ngh́n cây chông nhọn hoắt

Vút lên từ ḷng người

Trước những đóa hoa hồng tươi sắc

Vươn dậy từ đất cằn.

 

Ngay cả chữ O cũng là điều hư ảo

Chữ O của bọt xà pḥng.

 

1983

 

 

 

HUÂN CHƯƠNG DÀNH CHO NGƯỜI TÙ

 

Cải tạo năm năm trường

Học tṛ luôn xuất sắc

Đảng cho quà thật đắc:

Thân thể đầy huân chương.

 

Những huân chương màu đen:

Ghẻ năm xưa c̣n vết

Những huân chương màu bầm:

Ghẻ mưng giờ chưa hết.

 

Huân chương đeo trên lưng

Huân chương đính trên trán

Huân chương đầy trong háng

Và đầy hai bàn tay.

 

Nhiều đêm vợ tôi khóc

Xoa thân tôi sần sùi

“Đây bản đồ tội ác

Hận bao giờ mới nguôi”.

 

1983

 

 

 

LƯU ĐÀY

 

Hết lưu đày giữa rừng sâu

Đời đen điu nhánh củi sầu hóa than.

Lại lưu đày giữa thôn làng

Khu kinh tế mới bạt ngàn cỏ cây.

Đời đen điu, chẳng đổi thay.

Ngục bưng bít ngục người gay gắt người.

C̣n ta th́ vẫn đười ươi

Nhe răng mửa một tiếng cười trong gương

 

 

 

GIỮA HUYỆN GIĂNG

TÂM SỰ VỚI VẮT

 

Này này chú vắt

Mày hút máu tao

Hút đẫy đi nào

Bao nhiêu mà kể

 

Chú mày nhỏ thế

Chút xíu x́u xiu

Dẫu hút thật nhiều

Vài xê xê máu.

 

bọn thú ẩn náu

dưới lớp công an

mới thật phũ phàng

Hút tao kiệt sức.

 

giờ tao vào đây

có mày làm bạn

c̣n chút máu cạn

Cho mày đă sao.

 

1983

 

 

CON TÔI

 

Con tôi 13 tuổi

Thất học từ 75

Cái số thằng đen đủi

Người gầy như que tăm.

 

Cha mẹ nghèo xơ xác

Nó đành đi lượm rác

Tối về mặt vêu vao

Chưởi thề: đù má bác.

 

Có đêm nó nằm mơ

Choàng dậy khều tôi nói:

-         Con giết rồi ba ơi

Cái thằng Hồ chó sói.

 

 

KƯ SỰ 30. 4. 1975

 

Ngày ba mươi tháng tư năm tám lăm

Mới ba giờ khuya

Trời c̣n tối đen

Sương rơi mờ cả mắt

Thằng công an khu vực đă xông đến trước cữa từng nhà, từng nhà hét

-         Dậy, dậy lẹ lên, đi mít-ting.

 

Tôi cũng dậy

“Ừ, th́ thôi, mày bắt, tao đi”.

 

Đă khá đông người đứng trước đồn công an phường

Mọi người đứng co ro lại v́ rét.

Lác đác đôi ba ngọc đèn đường đỏ hắt

Không đủ làm hồng những mặt người đang tái mét

Mọi người đứng yên

Trên mặt

Giấc ngủ c̣n đọng lại.

 

Mọi người đứng yên

Như những ngôi mộ lặng lẽ đi trên một nghĩa trang.

Chỉ có cái mỏ của thằng công an là luôn luôn hoạt động

 

Nó la

Nó hét

Lồng lộng trong đêm khuya:

“Trẻ em hả? Hàng này!”

“Thanh niên hả? Hàng này!”

“Đàn ông, hàng này!”

“Đàn bà, hàng này!”

“Bọn tu sĩ, hàng này!”

“C̣n bọn ngụy, lại đây, lại đây!”

 

Chúng tôi đi

Những ngôi mả biết đi

Những thây người biết run trong rét

Bước đi.

 

Năm giờ sáng, chúng tôi tới quảng trường thành phố

Người bị lùa về đây đông như nước đổ

Từng hàng

Từng hàng

Đứng lặng yên.

Trẻ con tựa vào nhau ngủ gật

Người lớn ngỗi bệt cả xuống đất

Tôi vấn điếu thuốc rê

Đốt măi không cháy

Gió lạnh.

 

Chín giờ sáng cuộc mít-ting bắt đầu

Mọi người đúng lên

Nghiêm

Chào chủ tịch đoàn

Chào đồng chí bí thư tỉnh ủy

Chào đồng chí chủ tịch ủy ban nhân dân

Nghiêm

Chào tất cả những đồng chí đến sau ngồi ngất ngưởng trên hàng ghế cao.

Rồi hát

Mọi người đều phải hát

“Như có bác Hồ trong ngày vui đại thắng...”

Tôi im.

Thằng công an ào tới như một cơn gió

“Hát, hát! Đụ má, tại sao mầy không hát?”

Ừ, th́ tôi hát

Lí nhí như nhai cơm nát

Thằng công an lại quát:

-         Hát to lên.

 

Tôi lại phải gào lên như ễnh ương kêu

Mọi người đều phải hát

Tôi muốn trào nước mắt

Ḷng đau như cắt

Trong bụng cứ sôi lên tiếng chưởi lầm thầm:

- Con cặt!

 

 

 

TRÊN MẢNH ĐẤT NÀY

 

Khi tôi chết

Đừng đốt tôi thành tro

Đừng đặt tôi trong nhà chùa hay nhà thờ

Hăy chôn tôi xuống đất

Để tôi nằm gần sự thật:

Đất này thơm ngát máu xương

Biết đâu thịt da tôi lại không gặp thịt da Nguyễn Trải

thịt da Quang Trung

thịt da Nguyễn Du

thịt da những người, từ thiên thu

đă tan trong đất.

 

 

IM LẶNG

 

Có khi sự im lặng c̣n đáng sợ hơn là súng nổ

Sự im lặng trong các nhà tù

Sự im lặng trên các đường phố

Sự im lặng trong những căn nhà rất đông người ở

Sự im lặng trong những tâm hồn khép kín âm u.

 

Lọt giữa màn lưới đan có khi hoa c̣n nở

Nhưng trong cái im lặng nghẹt thở hôm nay

Mọi loài hoa đều tàn héo.

 

Xen lẫn với tiếng đạn réo có khi chim c̣n hót

Nhưng trong cái im lặng nghẹt thở hôm nay

Mọi loài chim đều câm nín.

 

Trong chiến tranh tàn khốc ngày trước

Người ta vẫn ở lại

Giành từng tất đất để ở lại

Nhưng trong cái im lặng nghẹt thở hôm nay

Từng lớp từng lớp người ra đi

Băng rừng núi đi

Vượt trùng trùng biển cả ra đi.

 

Không ai có thể hiểu được sự im lặng mà chúng tôi chịu đựng hôm nay

Sự im lặng lạnh buốt của họng súng dí sau lưng

một lưỡi dao kề cổ

những cặp mắt láo liên ŕnh rập từng tiếng nói tiếng cười

Sự im lặng lạnh buốt của những người thấy ḿnh dần dần chết

Sự im lặng đáng nguyền rủa

Và đáng sợ hơn chiến tranh ngày xưa.

 

 

 

MẶT TRỜI CÓ THỂ KHÔNG CÓ THỰC

 

 

Trong đau thương chồng chất

Có lúc tôi muốn bắt chước nhà văn kia

Sủa lên:

-         Mặt trời không có thực.

 

Ừ, mặt trời không bao giờ có thực

Mặc kệ trái đất này vỡ tan

Mặc kệ quê hương này lâm lụy

Bay đi những cơn mưa phùn

Bay đi như những làn khói thuốc

Bay đi

Bay đi

Tôi muốn quên.

 

Nhưng nước mắt tôi không thể nào quên

Âm thầm chảy

Khi thấy từ xa bóng vợ về lẩy bẩy

Người yếu như tia nắng hanh

Khi thấy con ḿnh 13 tuổi mà không biết chạy nhảy

Không biết cười

Mặt mũi như đười ươi

Buồn như tia nắng quái.

 

Và gịng máu trong tôi không thể nào quên

Sôi sục

Mỗi lần bước ra đầu ngơ

Gặp thằng công an khu vực trừng mắt ngó

Lại phải cúi đầu.

Và bàn tay tôi không thể nào quên

Siết lại

Như bóp c̣

Khi thấy tất cả những ǵ bọn chúng gọi là độc lập tự do

 

Chỉ là hư ảo.

 

Không, mặt trời có thực

Đau thương có thực

Căm thù có thực

Chỉ cần có một tấm ḷng biết thao thức

Yêu quê hương.

 

 

TIẾN LÊN

 

 

Đày dân vào giữa rú rừng

Đày dân ở dưới từng từng khổ đau

Thằng Hồ nói: tiến lên mau!

Chao ôi, c̣n có vực đâu nữa mà...

 

THƠ BA CÂU

 

1.

Khi khẩu súng không c̣n trong tay nữa

Th́ tôi thề sẽ giữ lửa trong tim

Mọi vũ khí đều hun hồng bỡi lửa.

 

2.

Nếu ví tháng tư bảy lăm là đêm tối

Th́ bây giờ, mười năm sau, đêm đă rất khuya

Mặt trời sắp mọc.

 

3.

Lực lượng kháng chiến chúng ta trùng trùng đ́ệp điệp:

Những bà mẹ gánh hàng rong ngồi kể chuyện tiếu lâm

Những em bé vất sách Đảng cầm chuyện t́nh ngày xưa coi tiếp

 

4.

Tất cả những tên bạo chúa đều cô độc

Tố Hữu làm thơ dưới “một ngọn đèn”

để không ai thèm đọc.

 

5.

Trại cải tạo của cọng sản thật vô cùng đa dạng

với người lớn là nhà tù

với trẻ em là khăn quàng đỏ.

 

6.

Cọng sản muốn dựng tượng Hồ Chí Minh trong mỗi ḷng người

Con tôi nói: “Mẹ ơi, con muốn vào thăm lăng Bác”

Thần tượng thối hoăng.

 

7.

Chế độ này như căn nhà xiêu vênh trên dốc

Chỉ cần một luồng gió lốc

Bạn bè ơi, có sẵn gió trong ḷng?

 

 

ĐẠI HỘI 6

 

Chinh Đồng lẫn Thọ gặp vận khó

Bị vất chỏng trơ nằm một xó

Tức ḿnh chỉ mặt Nguyễn Văn Linh:

                                    - Chó!

 

 

 

MỘT LẦN DUY NHẤT THĂM PHAN TỨ

 

Phan Tứ trở về quê hương ḿnh

Không như nhà văn.  Như người chiến thắng.

Môi thâm ś, mắt long lên sắc trắng

Gầm gừ nh́n tôi, người họ hàng gần.

 

Chân vắt lên, uống rượu khề khà

Phan Tứ nói về những trời mơ ước

Những đỉnh non cao, những làn khói mượt,

Những b́nh minh của thế kỷ hăm hai.

 

Phan Tứ ngồi đó, uống rượu và ph́ phèo thuốc lá

Dửng dưng nghe nỗi khổ bạn bè.

Cười khảy trước câu thơ “đất cày lên sỏi đá”.

Phan Tứ cười: hai hàng nanh nhe.

 

Tự nhiên tôi đâm ra buồn bâng khuâng

Phan Tứ, Phan Tứ, một ngọn đèn đă tắt

Trong tim hắn đă xa rồi bằn bặt

Những ǵ hun trong máu hắn từ xưa.

 

Tôi nhớ hắn là cháu ngoại Phan Châu Trinh

Nhà cách mạng

Nhưng hắn th́ quên.

Rất nản.

 

Có rất nhiều ngựi chiến thắng

Đă quên ḿnh bắt đầu bằng con đường rất thẳng:

Cách mạng.

 

 

TRẦN VĂN BÁ

 

Bọn chúng dắt anh ra pháp trường

Anh im lặng

Bọn chúng trói anh vào cột bắn

Anh im lặng

Bọn chúng nổ súng vào anh

Anh im lặng

Không một tiếng hét

Không một tiếng rên

Anh im lặng hoàn toàn

Chỉ nghe

Chỉ nghe

Một tràng súng nổ

Tiếng súng dội lên trời

Tiếng súng dội vào ḷng những người đứng ngoài

Tiếng súng làm lung linh tia nắng

Tiếng súng làm xôn xao lá cây

Nhưng anh, anh vẫn im lặng.

 

Cuộc xử bắn chấm dứt

C̣n lại trên mặt đất trống không

Những vũng máu đỏ

Như những cánh hoa đỏ

Đỏ hơn tất cả những màu đỏ

Tươi hơn tất cả mọi sắc tươi

NHỮNG CÁNH HOA ĐỌNG MĂI TRONG LỊCH SỬ VÀ L̉NG NGƯỜI

 

 

MỘT NHÀ VĂN BỊ BẮT

 

Khi bầy công an cọng sản bắt nhà văn Trương Duy Hy

Chúng không lục lạo khắp nhà

Chúng chỉ lục lạo trên kệ sách

Lật từng trang

từng trang

từng mẫu giấy

từng mẫu giấy rời

kiếm chất nổ.

 

Khi bầy công an cọng sản bắt nhà văn Trương Duy Hy

Chúng không trói tay anh

Tay anh quá yếu

Chúng không trói chân anh

Chân anh đă bại

Chúng bịt miệng anh lại

Miệng một nhà văn.

 

Khi bầy công an cọng sản bắt nhà văn Trương Duy Hy

Chúng cho anh mang theo một bộ quần áo

Hai kư gạo

Và vất xuống mương, thật xa

Cây viết nguyên tử anh thường dùng.

 

1985

 

 

 

QUYỀN LÀM NGƯỜI

 

Kẻ thù trói tay tôi

Tôi nhớ đến Chúa Giê-Su ngày xưa

Im lặng.

 

Kẻ thù trói chân tôi

Tôi nhớ đến Chúa Giê-Su ngày xưa

Im lặng.

 

Nhưng khi kẻ thù bịt miệng tôi lại

Th́ tôi phải nói

Phải nói

Phải nói.

 

Cây thánh giá là để vác trên vai

Chiếc mũ gai là để đội lên đầu

Trong lịch sử

Có ǵ để bịt miệng người ta lại đâu?

 

Cho nên tôi phải nói

Phải nói

Phải nói

Phải gào lên để được làm người.

 

1986

 

 

 

TRỞ LẠI SAIGON

 

Mười năm trở lại Saigon

Thân quen, t́m măi, chỉ c̣n bóng cây

Hai bên đường, đứng lất lây

X̣e tay lá úa, ăn mày bóng râm

Giữa Saigon bước âm thầm

Nghe đau rễ mọc trong thâm cung hồn.

Cả đất trời, cơi hoàng hôn

Trong tôi dào dạt sóng dồn, ngẩn ngơ.

Saigon chết tự bao giờ.

Cây vươn nhánh nhọn đ̣i thơ của trời.

 

 

 

NHỮNG BÀI THƠ T̀NH NGÀY XƯA

 

1.

Từ cây cỗi nứt ra mầm nụ

Trong tim rêu, hoa nở bất ngờ

Từ ánh mắt chưa quen, hương bén

Khẽ xôn xao, t́nh đă bao giờ.

 

2.

Nằm thao thức giận đêm dài

Giận con trăng cứ treo hoài trên cao

Giận mùng rách để muỗi vào

Giận... cơn nhớ cứ cồn cào chẳng khuây.

 

3.

Anh như một kẻ hồn bay mất

Chỉ thấy trời sao, chẳng thấy ai

Em hỏi: “v́ sao anh ngơ ngẩn?”

-         Tại anh mắc bận nhớ em hoài!

 

4.

Lấy em làm vợ lâu rồi

Đă quen, quen lắm, làn môi, mắt ngời

Vẫn chưa quen, cái nụ cười

Như long lanh nắng mở trời mênh mông

Mỗi ngày vào lúc rạng đông...

 

5.

T́nh yêu có lạ lùng không?

Chiếc răng khểnh cũng say ḷng người ta

Nói ǵ những cuộc đi xa

Ngồi bên cũng... nhớ, thiết tha ngó hoài.

 

 

VỀ LẠI QUÊ XƯA

 

Chân và ḷng ít khi đi cùng nhau

Tôi đi xa năm năm quay đầu ngó lại

Chợt thấy ḷng ḿnh c̣n xa, xa ngái

Ở hoài cuối trời ấu thơ.

 

Tôi trở về Đà Nẵng

T́m lại ḷng ḿnh

Và những làn hoa không bao giờ phai.

 

Này đây là ngôi trường Sao Mai

Nơi tôi gởi 3 năm trong quảng đời làm học tṛ

Này đây là Cổ Viện Chàm có rất nhiều hoa sứ trắng

Nơi tôi gửi những buổi chiều ḥ hẹn với người yêu

Và đây là sông Bạch Đằng thân mến biết bao nhiêu

Nơi tôi gửi tuổi thơ cười lênh với sóng.

 

C̣n, c̣n đây những h́nh những bóng

Những con đường và những hàng cây quen

Nhưng sao tôi vẫn thấy ḷng ḿnh lóng ngóng

Và ngỡ ngàng như đi trên cung trăng.

 

Đường phố như hẹp lại

Như những tấm ḷng không c̣n t́nh thương

Đầy những ổ gà

Như những bài diễn văn của những nhà lănh tụ.

 

Tôi đi, tôi đi như người khách lạ

Đứng ngẩn ngơ không dám ngắt một cành hoa

Kỷ niệm và t́nh thân, tất cả đi xa

Xa hút như tiếng cười của tôi

Như sự hồn nhiên của tôi.

 

Thôi em ạ

Tôi sẽ không ngắt cành hoa này đâu

Dẫu nó là hoa sứ trắng

C̣n đọng hương t́nh ḿnh ngày xưa.

 

Khi cành hoa cũng có người đứng gác

Th́ môi hôn cũng sẽ ngại ngần

Khi quê hương đă thành lạ, khác

Th́ đường về cũng gợi phân vân.

 

Tôi t́m tôi, tôi biết việc tôi cần:

-         Khẩu súng

Muốn giành hoa th́ phải giành lại đất

Giành Cổ Viện Chàm và giành lại quê hương

Giành trời cao và giành cả những đêm sương

Cho ḥ hẹn nở thành hoa sứ trắng.

 

 

NGỌC LAN

 

Tôi yêu hoa ngọc lan

Thuở tôi c̣n rất nhỏ

Lần đầu tiên đứng ngó

Ngẩn ngơ tà áo bay.

 

Tôi yêu hoa ngọc lan

Thuở tôi c̣n đi học

Vào lớp mang hoa theo

Tặng em cài mái tóc.

 

Năm năm ở trong tù

Hun hút rừng núi thẳm

Nôn nao ḷng nhớ lắm

Một màu hoa: ngọc lan

 

Rồi về đây với phố

Buổi chiều đi lang thang

Thấy bất ngờ ngọc lan

Vườn nhà ai nở rộ

 

Vẫn khiết trinh màu hoa

Vẫn nhẹ nhàng hương hoa

Cành đong đưa dưới nắng

Đậu sững ḷng chết lặng

 

Tôi đứng nh́n bàng hoàng

Đây rồi hoa ngọc lan

Thuở nào c̣n đi học

Em cài trên mái tóc

 

Dĩ văng đă mù biệt

Không nguôi niềm nhớ tiếc

Em biết không, lâu nay

Anh đi trong hương bay

 

Trong những ngày cải tạo

Dù đói cơm rách áo

Vẫn c̣n hoài trong anh

Màu hoa này long lanh

 

Trở về đây phố xá

Lụi tàn đi tất cả

Xao xác cơi người ta

May, c̣n đây, nhành hoa.

 

Anh ngắt tặng em nhé

Kỷ niệm ḿnh xa xưa

Lúc t́nh yêu mới hé

Hạnh phúc và hương đưa.

 

Anh ngắt tặng em nhé

Để chiều nay em về

Sau một ngày ở chợ

Em sẽ nh́n bỡ ngỡ

Trên bàn nhành hoa nở

Trong nhà hương hoa bay.

 

Anh ngắt tặng em nhé

Đền công em mệt nhọc

Suốt cả ngày lăn lóc

Chợ xa giành áo cơm.

 

Tôi giơ tay định ngắt

Chợt nghe vang tiếng hét.

-         Thằng kia mày làm ǵ?

Tôi giật ḿnh quay phắt

Ngó lại

Thằng công an trợn mắt

Sau lưng

Niềm vui dào chợt tắt

Ngày xưa thôi, bằn bặt

Tôi cúi đầu bước đi

Ngọc lan thành xa lắc.

 

Cuộc sống đă lầm than

Ngỡ c̣n hoa ngọc lan

Mới hay hoa cũng lạ

Giữa một miền bất an.

 

Thôi nhé, em đừng khóc

Dù sao trên mái tóc

của em c̣n hương bay

và ḷng anh c̣n say

Mặc kệ đời đắng cay.

 

1984

 

 

 

VĂN XUÔI VỀ TẾT

 

Tết này đổi mới sang là sang

Phường bán tùm lum đủ thứ hàng

Anh cố chen chân mua cũng được

nủa cân thịt lợn, kư đường vàng

trăm gam bột ngọt, chai nước mắm

một tràng pháo chuột đón xuân sang.

 

Em ạ, thịt heo em thái nhỏ

Nạc th́ kho mặn, muối thật nhiều

Để ăn tằn tiện ba ngày Tết

Chút thịt thà quên Tết quạnh hiu

C̣n mỡ th́ em thắng thật kỹ

Mai mốt xào rau ngon bao nhiêu.

 

À quên, chút nữa th́ quên mất

Tóp mỡ em đừng quăng đi nghe

Để đó giao thừa anh sẽ nhậu

Buồn vui nốc hết cho say nhè

Rồi ngủ, Chúa xuân không thắc mắc:

Đổi mới sao mày mắt đỏ hoe?

 

1986

 

 

ĐỪNG TRÁCH MƯA RƠI

 

Trời mưa

Trời mưa

Chim im tiếng hót

Nấp giữa lùm cây

Và cả làn mây

Cững đứng, sũng nước.

 

Trời mưa

Trời mưa

Phố là phố chết

Hết bóng người đi

Những tiếng thầm th́

Giấu trong cữa khép.

 

Nhưng trong mưa rơi

Nhưng dưới mưa rơi

Cành đơm chồi mới

Hoa đơm lộc mới.

 

Đừng trách mưa rơi.

 

1984

 

 

NGHE TIN BẠN SẮP VƯỢT BIÊN

 

Nghe mày sp sửa vượt biên

Cũng mừng, tao chúc b́nh yên cho mày

Có điều, nhớ nhé, đừng say

Giữa bao la biển, gió cày sóng lên

Giữa miền đất lạ buồn tênh

Hay xa hoa nhạc bập bềnh như mơ

Đừng say nhé.  Bọn tao chờ

Trong ngoài tay nối đưa cờ bay lên.

 

1985

 

THƯ GỞI EM Ở HẢI NGOẠI

 

Thế mà đă mười năm em ạ

Thành phố ta ngày càng tang thương.

 

Mười năm như mười lần lá rụng

Cây cối càng thưa bớt màu xanh.

 

Mười năm qua như mười tầng địa ngục

Lớp lớp người thêm trong những trại tù

Kinh tế mới người nằm chen lúc nhúc

Mưa rơi. Mưa rơi. Trời âm u.

 

Mười năm qua chỉ một điều mới mẻ:

Tượng “Bác” trơ vơ đứng giữa ngả tư đường

Trợn mắt nh́n người qua lại để

Nhắc thêm rằng, c̣n, c̣n nữa, đau thương.

 

Mười năm qua như mười giờ trong đêm

Đêm dẫu sâu nhưng rồi đêm sẽ dứt

Dân chúng dựng những mặt trời trong ngực

Chờ hong lên ngọn lửa b́nh minh.

1985

 

 

GỞI BẠN THÂN Ở MỸ

 

Nhận thư mày từ Mỹ

Cùng gói quà năm “pao”[1]

Tổ cha mày thằng khỉ

Gởi súng về cho tao.

 

Gói quà kia cứu đói

Ừ, cũng đành, không sao.

Nhưng cả đời lở lói

Sóng đau thương dạt dào

Máu chảy tràn, đỏ chói

Bạo quyền ngồi trên cao.

Th́ đau hơn cái đói

Là ḷng ḿnh ngán ngao

Trói chặt hùng tâm lại

Vũ khí người chưa trao.

 

Bạn thân, mày ở Mỹ

Hiểu giùm tao điều này:

Gói quà mày tuy quư

Vẫn không làm đổi thay

Cả quê hương lâm lụy

Và đời tao đắng cay.

 

Xua bóng đêm tàn bạo

Không phải là tiếng ru.

Mà là lửa. Lửa. Lửa.

Lửa đốt đời âm u.

 

 

 

LỊCH SỬ

 

Có lẽ chúng ta ngày nay vẫn c̣n tắm trên bờ sông Dương Tử

Nếu tổ tiên chúng ta ngày xưa không ra đi

Có lẽ chúng ta ngày nay vẫn c̣n hát những bài hát bằng tiếng Tàu

Tỏ t́nh với nhau bằng tiếng Hán

Nếu tổ tiên chúng ta ngày xưa không ra đi

 

Lịch sử chúng ta là những cuộc ra đi

Lấn từng tấc đất

Vào rừng

Lên núi

Ra biển

Mở rộng cơi bờ.

 

Những cuộc ra đi kéo dài liên lỉ

Suốt hàng trăm thế kỷ

Những cuộc ra đi có lúc ch́m trong âm u

Dưới một mặt trời mù

Chỉ có cây dựng

Chỉ có gai sắc

Chỉ có muỗi ṃng và dỉa vắt

Chỉ có những cơn sốt rét ngă nước kéo dài lần khân

Có phải v́ thế mà nước da chúng ta cứ vàng dần, vàng dần?

 

Những cuộc ra đi có lúc quờ quạng trong vô định

Chưa biết đến đâu về đâu

cứ đi, cứ đi

Đốt trái tim lên làm đuốc

Soi đường dài

Soi hực tương lai

Và đi.

 

Những cuộc ra đi có lúc chênh vênh trên sợi chết.

Thú dữ nhiều thật nhiều

Giặc dữ nhiều thật nhiều

Bao nhiêu xương máu đă đổ xuống

Bao nhiêu nước mắt đă đổ xuống

Sông Hồng đỏ ngầu

Sông Cửu Long đỏ ngầu

Lịch sử đỏ ngầu

 

Những cuộc ra đi để cắt ĺa một quá khứ tối tăm

để giă từ một đoạn đời

nô lệ

Đi

Đi

Ngựi ta đi trùng trùng t́m mặt trời.

 

Giành đất với cá sấu với cọp beo

Với rắn rết sâu bọ

để trồng từng nhành hoa nho nhỏ

để quên cái cay đắng của nước mắt.

 

Có khi người ta không trồng được hoa

Chỉ nở mùa gai sắc

Lại đi

Lại đi

Lịch sử là cuộc lữ hành vô tận

Cho đến bây giờ

Vẫn đi

Vẫn đi

Lịch sử là khát vọng cồn cào t́m tự do.

 

Đă có đất nhưng đất quá đau khổ

Phải oằn lại

Hóa ra h́nh chữ S

nửa phần trên hóp vào

như cái bụng đói

nửa phần dưới phồng ra

căng như h́nh một dây cung

bắn người ra xa

giữa biển

cuộc lữ hành tiếp tục

cho đến lúc t́m ra tự do.

 

1983

 

 

BÀI THƠ CUỘC ĐỜI

 

Khi con người ra đời

Chữ đă có sẵn

Với vô số màu

Màu trắng màu đen màu hồng màu đỏ

Với vô số vị

Vị chua vị đắng vị ngọt

Với vô số h́nh thù.

 

Có những chữ sắc như dao cứa

Có những chữ gầy như xác ve

Lại có những chữ nhân hậu tṛn đầy như quả mọng.

 

Rồi vô số âm thanh

Có những chữ như tiếng chó sủa tiếng cú rúc

Có những chữ như tiếng chim hót tiếng lá reo

 

Tất cả chữ đều có sẵn

Mỗi người phải lựa chữ mà ghép lại thành thơ.

 

Có những người làm thơ gầm gừ như tiếng chó sói tru

Có những người làm thơ lặp cặp như tiếng gà tiếng vịt

Có những người làm thơ uềnh oang như tiếng ễnh ương kêu

Lại có những người làm thơ eo éo như tiếng quỉ khóc

Và rất nhiều người làm thơ không bao giờ có vần

 

Tôi làm thơ như một người làm thủy lợi

Dẫn nước sông tràn về ruộng về đồng

Đem lại màu xanh cho từng cây lúa

từ hoang vu ươm những nhành bông

 

Tôi làm thơ một người tiếp máu

Mỗi hồng cầu là một vần gieo

Máu cứu người, người thêm lượng máu

Cuồn cuộn một ḍng không bao giờ neo.

 

 

 

NGƯỜI THƯƠNG PHẾ BINH ĂN MÀY Ở CHỢ CỒN

 

Người thanh niên ấy là một thương phế binh

Trở về từ chiến trường Cam-Bốt

Hai bàn chân đă gởi lại đất bạn

Trên quê hương ḿnh, anh ḅ.

 

Lương thương phế binh ba mươi đồng một tháng

Cơm ăn đă khó

Chiếc xe lăn trôi bềnh bồng trong mộng.

 

Người thanh niên ḅ trong khu chợ Cồn

Chiếc mũ ngửa đi trước, anh lết theo sau.

rời mưa, mưa mau.

Mặt đất sũng nước.

 

Người thanh niên ấy ḅ trong khu chợ Cồn

Miệng méo xệch hát không thành lời

Tay run run nâng cao chiếc mũ

Từng đồng xu leng keng.

 

Người thanh niên ấy ḅ trong khu chợ Cồn

Trên những vũng nước nhớp nhúa

Mỗi lần anh lết qua

Một vệt bùn lớn để lại thành lá cờ

Và mưa rơi lấm chấm thành những v́ sao.

 

1986

 

 

CUỘC CHIẾN TRANH KHÔNG NỔ SÚNG

 

Cuộc kháng chiến mới đang bắt đầu

Một cách lặng lẽ

Với những Gandhi trên đất nước này

Người ta đấu tranh bằng sự chối từ.

 

Người thanh niên chối từ vào Đoàn

Những em bé chối từ vào Đội

Người nông dân chối từ vào Hợp Tác Xă

Những nhân viên chối từ nhiệm vụ.

 

Cô mậu dịch viên vừa bán hàng nhà nước vừa đan áo len

Khúc khích cười kể những chuyện tiếu lâm

Đả kích chế độ

Ảnh “Bác” thành nét nhọ.

 

Những tên công an tham gia kháng chiến bằng cách vào quán nhậu

Để lại ngoài đường những nét trời xanh

Cho cây đâm lá.

 

Những tên đảng viên tham gia kháng chiến bằng cách tham ô thật nhiều

Để cái nát thành trở thành mau nát

Nát nhầu.

 

Khi những cây cọc dựng sân khấu ngă đổ

Màn, đèn rơi rụng

Tất cả diễn viên đều thành thằng hề

Cô đơn và bất lực.

 

Cuộc kháng chiến mới đang bắt đầu

Và đang tiếp diễn

Một cách âm ỉ

Bằng sự chối từ của mọi người đối với chế độ.

 

1987

 

 

TRẬN TUYẾN MỚI

 

Không thể vô tâm mặc kệ đời

Khép ḷng chỉ đón ánh trăng rơi

Khi quanh sóng dội lời than khóc

Uất hận trào dâng chất ngất trời.

 

Ngày trước người xưa lên núi cao

Phải đâu chỉ kiếm nhánh hoa đào

Mà gào một tiếng. Hư không lạnh

Vọng suốt ngàn năm, hùng biết bao.

 

Cuộc sống ở đây là bến Dịch

Căm thù dựng tóc mỗi người lên

Kể chi “nhất khứ bất phục phản”

Người vút ra đi như mũi tên.

 

Trận tuyến đă giăng người điệp điệp

Trái tim làm lửa dọi đường xa

Máu tươi có chảy tan nền đất

Th́ lại đầu thai thành ra hoa.

 

Trận tuyến đă giăng người điệp điệp

Mẹ già giữa chợ nói bâng quơ

Nhưng trong câu chuyện trào hơi uất

Giục những người mơ ra khỏi mơ.

 

Có những người là lính năm xưa

Mấy năm buông súng đời như thừa

Niềm vui trở lại dào như trước

Núi thẳm bền gan chặn gió mưa.

 

Có những nhà sư quên tụng kinh

Ngồi bàn thế sự, khóc điêu linh

Tâm thiền bỗng hóa h́nh gươm dựng

Dưới bóng trăng soi điệu chém ḱnh.

 

Bây giờ cả nước giăng thành trận

Ḷng mỗi người là một chiến khu

Tim mỗi người là ṇng súng đỏ

Tay lăm le đ̣i diệt quân thù.

 

1987

 

 

CHIẾN KHU

 

Điệp điệp vây quanh là rừng là núi

Trùng trùng vây quanh là cây lá reo

Mênh mang trên cao là bầu trời rộng

Luẩn quẩn bên chân là mây khói theo.

 

Rừng heo hút nhưng đường đi thênh thang

Bạn bè về càng ngày càng đông đảo

Đêm chong súng ngắm vầng trăng mộng ảo

Mai trở về mang cả ánh trăng theo.

 

Chiến khu khuất có rừng che bát ngát

Bạn bè ta tha hồ hát ngêu ngao

Đếch c̣n sợ bầy công an dốt nát

Mắt cú ŕnh ngay cả nụ cười trao.

 

Muốn đốt rừng cũng cần que lửa nhỏ

Th́ ta đây củi nỏ giữ than hồng

Muốn kiêu hănh không thể từ gian khó

Mặt trời đi c̣n đi giữa hư không.

 

Đứa con sinh với niềm đau của mẹ

Hoa nở hồng trong rét lạnh cành hoa

Mùa xuân ủ từ căm căm tuyết giá

Khổ nhục bây giờ rồi sẽ đi qua.

 

1986

 

 

BÀI THƠ LÚC CHIA TAY

 

Khi chuyện t́nh đă tắt

Cuối trang dấu chấm tṛn.

Như giọt buồn, nước mắt

Trên mi em vẫn c̣n.

 

 

THIỀN SƯ


Nhà sư ngồi tham thiền
nghe ngoài vang tiếng khóc
máu loang vầng trăng mọc
nỗi đời đau vô biên

Nhà sư quên gấp sách
sách thiền mà, vội chi
nhà sư quên cất mơ
mơ chùa mà, lo ǵ

Nhà sư cùng bè bạn
đêm đêm bàn việc nước
quê hương quang quẻ trước
kinh cầu ta nguyện sau

Đă đành đời biển khổ
nhưng thuyền ai chao nghiêng
bao nhiêu người sắp đổ
tâm thiền đâu nỡ yên

Từ đó pḥng thiền lặng
đêm về trăng lên ngôi
soi từng trang sách mở
nhà sư đi đâu rồi

 

 

 

THỤY AN

 

Người phụ nữ anh hùng có tên Thụy An

Giơ tay tự móc mắt

Để khỏi nh́n cuộc đời nát tan

Để câu thơ Đồ Chiểu ngày xưa

“Sự đời thà khuất đôi tṛng thịt”

Được nối thêm vần

Đồ Chiểu - Thụy An vang ngân

 

1984

 

 

KHẨU LỆNH

 

Các anh là những kháng chiến quân

Hăy nắm chặt súng

Hăy giữ kỹ đạn

Hăy tiết kiệm gạo

Và,

Quan trọng nhất

Hăy bảo vệ chiếc địa bàn trong ngực.

 

Mũi kim địa bàn chỉ về thành phố

Nơi mùa hạ, nắng chang chang đổ

Nơi người dân mặt mày tái xanh

Đang ngoi ngóp trôi trong bể khổ.

 

Hăy theo mũi kim địa bàn trong trái tim các anh

Tiến lên

Trả nắng cho mắt người

Trả hoa cho môi người

Tiến lên

Từ chỗ bắt đầu là t́nh yêu.

 

 

 

 

Thư từ, liên lạc, giao dịch với Nhà Xuất Bản

Xin gửi về:

 

QUÊ MẸ

 

24 Rue Jaffeux

92230 Gennevilliers (France)

Điện thoại : Paris (1) 47. 93. 10. 81

 

ghi chú:

bản đánh máy của Phạm Văn Sửu

hoàn tất tại Toronto Canada, tháng 5-2010



[1] Pound đơn vị trọng lượng ở Mỹ, bằng khoảng nửa kilô