Trường Trung Học Công Lập
Phan Chu Trinh

 

  trong sân trường

tôi về Ðà Nẵng khi hôm
sáng nay theo ngọn gió nồm trở qua
đưa tay lên ngực lượm ra
trường xưa, thầy, bạn đậm đà còn nguyên

Thành Lập, Xây Dựng:

Theo Nghị định số 95 - GD/ND do Tổng trưởng bộ Giáo dục và Thanh Niên ký ngày 06 tháng 5 năm 1954, một trường trung học công lập được chính thức thành lập và được mang danh xưng : Trường Trung Học Công Lập Phan Chu Trinh Ðà Nẵng.
Công việc xây cất giai đoạn một hoàn tất ngày 24.3.1955. 
Dựng tượng nhà chí sĩ cách mạng Phan Chu Trinh tại sân trường ngày 24 tháng 3 năm 1966 (cũng là ngày húy nhật). 
Hiệu đoàn Phan Chu Trinh, được nhạc sĩ Hoàng Bích Sơn sáng tác.
Học sinh đến trường bắt buộc phải đồng phục :
Nam : thường ngày quần dài xanh, áo trắng, cà vạt xanh 
ngày thứ hai : áo trắng quần trắng
Nữ : áo dài trắng quần trắng.

Mời đọc thêm: 

Vị Trí:

Trường tọa lạc tại phường Hải Châu quận 1 Ðà Nẵng. Mặt tiền nhìn ra đường Lê Lợi , mang số 37 ; đối diện với bệnh viện Việt Nam (về sau trở thành trường Nam Tiểu Học). 
Mặt sau, rào của trường sát mặt đường Duy Tân. Cánh trái, kể theo cổng chính, giáp đường Thống Nhất 
Cánh phải giáp trường Ecole Francaise, về sau cơ sở này được sát nhập vào trường Phan Chu Trinh, khởi đầu là những  phòng học thực tập thí nghiệm rồi thành nơi cư trú của các vị hiệu trưởng, giám thị.

 

Những Vị Giáo Sư Ðã Ðảm Nhận Chức Hiệu Trưởng:

Giáo sư Nguyễn Ðăng Ngọc


Giám Thị:

Thầy Trần Hữu Duận


Những Giáo Sư (kê tiêu biểu):

  trước cửa văn phòng - 1959

 

Cựu Giáo Sư PCT và Những Tác Phẩm VH:

Nhìn chung giáo chức Việt Nam, là giới có nhiều người sinh hoạt thành công trong việc hoàn thành những tác phẩm văn học. Riêng tại trường trung học Phan Châu Trinh đà Nẵng, những vị giáo sư sau đây đã được độc giả và văn giới đón đọc, qua những tác phẩm của họ đăng tải trên các tạp chí văn học, hoặc đã in thành sách:

Ngoài những tác phẩm văn học, một công trình giáo khoa nổi tiếng một thời trong giới học sinh, đáng ghi nhớ : các quyển sách đại Số Học, Hình Học... của giáo sư Bùi Tấn, soạn cùng các giáo sư Lê Nguyên Diệm, đinh Quy.
Dưới đây, là một số mặt sách được phổ biến rộng rãi :

 

 

Cựu Học Sinh PCT và Những Tác Phẩm VH:

 
 

 

lêbạchnga (canada) - cungvăn (nguyễnvạnhồng, vn) - đặnghiền (hoakỳ) - đynhhoàngsa(+) - hànguyênthạch (nguyễnvănđồng, vn) - hoàngphúc (+) - hoàngtrọngbân (vn) - hồcư (+) - huy giang (nguyễnđăngtrừng, vn) - lamhồ (nguyễnhữunuối, vn) - lêhân (canada) - lệhằng (hoakỳ) - luânhoán (lêngọcchâu, canada) - nhậtngân (hoakỳ) - nguyễnnaman (hoakỳ) - nguyễnchíthiệp (hoakỳ) - nguyễnđônggiang (nguyễnvănngọc, hoakỳ) - nguyênvũ (vũngựchiêu) - nguyễnhưngquốc (nguyễnngọctuấn, úc) - nguyễnđứccung (hoakỳ) - nguyễnnhosamạc (+) - phạmvũthịnh (úc)- phanduynhân (phanchánhdinh, vn) - phannhậtnam (hoakỳ) - thùyan (n.t.tuyếtái, vn) - thườngquán (hoakỳ)- thyhảo (trươngduyhy, vn) - tôyên (lêvănnghĩa +) - trầngianam (canada) - trầngiaphụng (canada) - trầnvinhanh (+) - trịnhthịdiệutân (hoakỳ) - triềuhoađại (đỗtrọngnho, hoakỳ) - vôtình (võý, hoakỳ) - vươngngọclong (hoakỳ) - nguyễnphụng - thànhtôn

 

  trước cổng chính - 1959



Những Học Sinh Ðã Du Học (trước 1975):

 

Những Học Sinh Ðã Hy Sinh Trong Cuộc Chiến:

 
... . ... . ... . ...     
    
  • Lê Văn Nghĩa, Thiếu Tá Thiết Giáp, mất tại Hạ Lào
  • Ðinh Văn Thìn, Phi Công Phản Lực
  • Huỳnh Lô, Phi Công L19
  • Lê Khả Trính, Sĩ Quan Ðà Lạt, Bộ Binh
  • Hoàng Ðại Ðồng, Sĩ Quan Bộ Binh
  • Ðinh Kiêm Hùng, Sĩ Quan Bộ Binh
  • Ðặng Ngọc Khiết, Sĩ Quan Biệt Kích
  • Trần Trí Dũng, Sĩ Quan Nhảy Dù
  • Huỳnh Bá Dũng, Sĩ Quan Bộ Binh
  • Võ Văn Thông, Sĩ Quan Biệt Ðộng Quân
  • Hồ Dương Minh, Sĩ Quan Hải Quân
  • Nguyễn Ðức Viện, Sĩ Quan Bộ Binh
  • Nguyễn Lương Bằng, Sĩ Quan Bộ Binh
  • Phan Ðộ, Sĩ Quan Ðịa Phương Quân
  • Trần Ngọc Giao, Phi Công L19
  • Huỳnh Ngọc Tài, Phi Công
  • Nguyễn Văn Nam, Sĩ Quan Bộ Binh
  • Vũ Văn Bang, Hải Quân, tử trận năm 1974
  • Lê Hữu Ðức, Sĩ Quan Biệt Ðộng Quân
  • Phùng Văn Lộ, khoá 20 Ðà Lạt, tử trận năm 1969
  • Ðng Kim Hùng, Sĩ Quan Bộ Binh   
  • ...

 

Vài Kỷ Niệm Với Trường Phan Chu Trinh: